'Bừng tỉnh' trước áp lực ngày càng lớn từ Trung Quốc, EU lập công thức duy trì vị trí dẫn đầu

Việc tập đoàn Trung Quốc Midea mua lại nhà sản xuất robot Kuka của Đức vào năm 2016 là một hồi chuông cảnh tỉnh cho Liên minh châu Âu (EU) trước áp lực ngày càng lớn từ nền kinh tế số 2 thế giới.

Sự nguy hiểm của khí đốt, khăng khít như đồng minh Âu-Mỹ cũng phải 'sứt mẻ'?

'Thật không hay khi có ấn tượng rằng, đồng minh tốt nhất của bạn đang thực sự kiếm được lợi nhuận khổng lồ từ những rắc rối của bạn'.

Lý do Đức né tránh 'nói thẳng' về trừng phạt Dòng chảy phương Bắc 2

Thủ tướng Olaf Scholz bày tỏ Đức có chung quan điểm với Mỹ về Dòng chảy phương Bắc 2, nhưng ông không trực tiếp nói thẳng về các biện pháp trừng phạt đối với đường ống dẫn khí đốt từ Nga sang Đức.

Phép thử 'giới hạn quyền lực' của EU

Người châu Âu có cam chịu trải qua thế kỷ 21 bị các cường quốc bên ngoài thúc đẩy? Họ cho rằng sức mạnh của Liên minh châu Âu (EU) là cách duy nhất để cứu lục địa già lúc này. Mặc dù không quốc gia châu Âu nào có thể sánh ngang với Mỹ hoặc Trung Quốc, nhưng EU được xếp hạng chung là 1 trong 3 nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Trung Quốc đang thách thức giới hạn chịu đựng của châu Âu?

Liệu châu Âu có cam chịu sức ép của các cường quốc bên ngoài trong thế kỷ 21? Đây là câu hỏi mà nhiều nhà phân tích đưa ra hiện nay trong bối cảnh tình hình địa chính trị trên thế giới có nhiều biến động.

EU khởi động kế hoạch đối trọng với sáng kiến 'Vành đai - Con đường' của Trung Quốc

Ủy ban châu Âu mới đây công bố chiến lược 'Cổng kết nối toàn cầu', kế hoạch nhằm đầu tư hàng trăm tỷ USD trên phạm vi toàn thế giới cho đến năm 2027, cạnh tranh với ảnh hưởng của Trung Quốc trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng tại các quốc gia đang phát triển.

Công bố kế hoạch cạnh tranh Sáng kiến Vành đai - Con đường, châu Âu muốn 'chơi lớn'?

Ý tưởng lớn đằng sau chiến lược 'Cổng kết nối toàn cầu' của Châu Âu là huy động khoản kinh phí gần 300 tỷ euro từ các quỹ công và tư từ nay cho đến năm 2027 để tài trợ cho các dự án cơ sở hạ tầng của EU ở nước ngoài.

Ứng viên Trung Quốc giành ghế ở Interpol bất chấp phản đối từ các nước

Hu Binchen - quan chức Bộ Công an Trung Quốc được bầu vào vị trí giám sát tại Tổ chức Cảnh sát Hình sự Quốc tế bất chấp phản đối trước đó từ nhiều nước.

Ứng viên Trung Quốc vào Ủy ban Interpol bị 40 nghị sĩ ở 20 nước phản đối

Ứng viên Trung Quốc vào Ủy ban Interpol đã bị hơn 40 nghị sỹ từ 20 quốc gia phản đối. Đó là ông Hu Binchen - quan chức Bộ Công an Trung Quốc, được đề cử cho cuộc bầu chọn vào Ủy ban điều hành Tổ chức Cảnh sát Hình sự Quốc tế (Interpol) gồm 13 thành viên diễn ra vào tuần tới.

Nghị sĩ 20 nước phản đối đề cử của Trung Quốc vào Ủy ban Interpol

Hơn 40 nghị sĩ từ 20 quốc gia phản đối đề cử ông Hồ Bân Sâm - quan chức Bộ Công an Trung Quốc - vào vị trí giám sát tại Tổ chức Cảnh sát Hình sự Quốc tế (Interpol).

Nghị sĩ từ 20 nước phản đối đề cử ứng viên Trung Quốc vào Ủy ban Interpol

Nghị sĩ từ 20 nước phản đối đề cử ông Hu Binchen - quan chức tại Bộ Công an Trung Quốc - cho vị trí giám sát tại Tổ chức Cảnh sát Hình sự quốc tế (Interpol).

Ứng viên Trung Quốc vào ủy ban Interpol bị nghị sĩ 20 nước phản đối

Hơn 40 nghị sĩ từ 20 quốc gia đã viết thư cho chính phủ nước mình, tỏ ý phản đối việc đề cử ông Hồ Bân Sâm cho vị trí thành viên ủy ban giám sát công việc của Tổ chức Cảnh sát hình sự quốc tế (Interpol).

Đề cử của Trung Quốc vào Ủy ban Interpol bị 20 nước phản đối

Hơn 40 nghị sỹ từ 20 quốc gia phản đối đề cử ông Hu Binchen - quan chức Bộ Công an Trung Quốc vào vị trí giám sát tại Tổ chức Cảnh sát Hình sự Quốc tế (Interpol).

Chủ tịch Tập Cận Bình hy vọng châu Âu không thành kiến với công ty Trung Quốc

Trong cuộc điện đàm với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Đức Angela Merkel, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình bày tỏ hy vọng các nước châu Âu tạo ra một môi trường công bằng, minh bạch và không thành kiến với các công ty Trung Quốc, theo CCTV.

Thỏa thuận đầu tư với EU bị 'chết lâm sàng', Trung Quốc phản ứng gay gắt

Trung Quốc khẳng định Hiệp định đầu tư toàn diện (CAI) giữa Liên minh châu Âu (EU) và Trung Quốc là 'một thỏa thuận cân bằng, không phải là sự ban ơn' đồng thời yêu cầu EU 'nghiêm túc suy nghĩ' việc hoãn phê chuẩn hiệp định này.

Châu Âu hủy họp về thỏa thuận đầu tư với Trung Quốc

Căng thẳng leo thang giữa Liên minh châu Âu (EU) và Trung Quốc có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến thỏa thuận đầu tư hai bên đang đàm phán suốt 7 năm qua.

Thỏa thuận đầu tư giữa EU và Trung Quốc đối mặt với phản ứng dữ dội tại Nghị viện Châu Âu

Nghị viện Châu Âu cáo buộc Brussels đã phớt lờ những lo ngại liên quan đến Trung Quốc như điều kiện lao động, cuộc đàn áp ở Hồng Kông... Nhưng nhà đàm phán hàng đầu EU vẫn bảo vệ thỏa thuận và nói rằng khối 'cần sự tăng trưởng kinh tế tồn tại ở một quốc gia như Trung Quốc'.

EU trao cho Trung Quốc một chiến thắng chiến lược

Giới quan sát cho rằng châu Âu ký thỏa thuận đầu tư với Trung Quốc vào lúc này là sai thời điểm.

Trung Quốc nhìn thấy giá trị của ngoại giao xanh

Trung Quốc đã tăng gấp đôi chính sách ngoại giao môi trường của mình, đưa ra cam kết về các vấn đề toàn cầu như biến đổi khí hậu và đa dạng sinh học. Trung Quốc cho thế giới thấy họ đang đi đầu về môi trường, qua đó xây dựng hình ảnh một Trung Quốc phát triển và cũng đầy trách nhiệm.

Nghị sĩ 8 nước lập liên minh đối phó thách thức từ Trung Quốc

18 nhà lập pháp từ 9 cơ quan lập pháp đến từ các nước phương Tây đã thông báo thành lập một liên minh để 'đưa ra một lập trường cứng rắn hơn với Trung Quốc' thông qua các chiến lược tập thể.