Các nước khẩn trương ứng phó với dịch bệnh đậu mùa khỉ

WHO tuyên bố tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu đối với dịch bệnh đậu mùa khỉ và tin tưởng thế giới có thể kiểm soát dịch bệnh bùng phát.

Bệnh đậu mùa khỉ xuất hiện từ lâu nhưng sao nay mới được chú ý?

Bệnh đậu mùa khỉ xuất hiện khá lâu ở châu Phi nhưng chỉ được quốc tế chú ý khi bệnh này xuất hiện ở châu Âu trong thời gian gần đây.

Tại sao bệnh đậu mùa khỉ đột nhiên xuất hiện?

Trong tuần qua, trước thông tin nhiều nước trên thế giới phát hiện trường hợp bệnh đậu mùa khỉ, nhiều người đã thắc mắc: Tại sao bệnh đậu mùa khỉ đột nhiên xuất hiện, có phải vi rút đậu mùa khỉ đã biến đổi?

Australia cảnh báo nguy cơ bệnh đậu mùa khỉ bùng phát mạnh

Trước tình hình bệnh đậu mùa khỉ lây lan ở nhiều nước trên thế giới trong những tuần gần đây, giới chức và chuyên gia Australia và Campuchia chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với tình huống dịch bùng phát và kêu gọi người dân cảnh giác.

Australia ghi nhận ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên sau khi đi du lịch

Ngày 20/5, giới chức Australia thông báo đã ghi nhận một trường hợp đầu tiên mắc bệnh đậu mùa khỉ sau khi trở về từ Anh, trong khi một trường hợp khác đang trong quá trình chờ kết quả xét nghiệm.

Australia phát hiện ca nghi mắc bệnh đậu mùa khỉ

Ngày 20/5, bang New South Wales (NSW) của Australia thông báo đã ghi nhận một trường hợp đầu tiên nhiều khả năng mắc bệnh đậu mùa khỉ, căn bệnh đang lây lan tại châu Âu.

Tâm lý 'ai rồi cũng F0': Lợi bất cập hại!

Trong bối cảnh tâm lý 'ai rồi cũng F0' đang lan rộng và nhiều người cố tình để mình bị nhiễm COVID-19 nhằm tăng miễn dịch cho cơ thể, các chuyên gia cảnh báo điều này 'lợi bất cập hại'.

Những người làm mọi cách để nhiễm Covid-19 ở Australia

Dave, sống ở Sydney, đang cố gắng nhiễm bệnh bằng cách đến các câu lạc bộ, phòng tập thể dục và tham gia cả những 'bữa tiệc Covid-19' - nơi có những người dương tính với virus.

Virus SARS-CoV-2 có thể tồn tại hàng tháng trong cơ thể người

Một nghiên cứu cho thấy loại virus gây ra COVID-19 có thể lây lan trong vòng vài ngày từ đường hô hấp đến tim, não và hầu hết mọi cơ quan trong cơ thể và tồn tại ở đó trong nhiều tháng.

Nghiên cứu: Covid có thể ở lại nhiều tháng trong nội tạng, gây triệu chứng kéo dài

Theo một nghiên cứu mới của Viện Y tế Quốc gia Mỹ (NIH), virus SARS-CoV-2 có thể lan lây lan trong vài ngày từ đường hô hấp tới tim, não và gần như mọi cơ quan nội tạng trong cơ thể người nhiễm và tiếp tục lưu lại trong nhiều tháng, gây ra các triệu chứng Covid kéo dài...

Sydney chuẩn bị bước vào ngày tiệc tùng

Sau gần 4 tháng phong tỏa, 5 triệu người dân thành phố Sydney, Australia đang chuẩn bị dỡ bỏ 'xiềng xích' của Covid-19 để tận hưởng những khoảnh khắc tự do đầu tiên từ tháng 7.

Úc trước nguy cơ bị xóa sạch thành tích chống COVID-19

Sau hơn một năm rưỡi đối phó thành công với đại dịch, Úc đang đối mặt với cuộc khủng hoảng COVID-19 tồi tệ nhất.

Lại bùng dịch COVID-19, Trung Quốc nâng mức phòng chống nghiêm ngặt

Trung Quốc dường như đã kiểm soát được COVID-19. Thế nhưng, gần đây, hàng loạt trường hợp mắc bệnh mới đã được phát hiện ở Quảng Châu, thủ phủ của tỉnh Quảng Đông, miền nam nước này. Các nhà chức trách đổ lỗi cho biến thể delta – biến thể được tìm thấy lần đầu tiên ở Ấn Độ.

Vaccine Covid-19 nào giúp các quốc gia thoát dịch nhanh hơn?

Thực tế cho thấy các loại vaccine Covid-19 sử dụng công nghệ mRNA có hiệu quả cao hơn...

Covid-19: Bí quyết thành công của Israel và Anh

Số ca mắc Covid-19 tại Israel và Anh tiếp tục giảm nhờ hiệu quả tiêm vắc-xin.

Tại sao đều tiêm vaccine nhiều nhất thế giới, ca mắc ở Seychelles tăng, ở Israel lại giảm?

Khi hàng trăm triệu người được tiêm vaccine COVID-19, đại dịch lẽ ra phải bắt đầu hạ nhiệt ở những nơi mà nhiều người dân được tiêm chủng, nhưng không phải nơi nào cũng như vậy.

Có gì đáng chú ý trong cuộc điều tra nguồn gốc Covid-19 của WHO?

Liệu Covid-19 có thực sự bắt nguồn từ chợ hải sản Vũ Hán hay là một sản phẩm từ một phòng thí nghiệm? Những giả thuyết đó hiện vẫn chưa được làm sáng tỏ.

Hiệu quả vượt trội, vaccin Covid-19 của Pfizer có thể giúp chấm dứt đại dịch

Nghiên cứu vừa công bố cho thấy vaccine ngừa Covid của Pfizer đạt hiệu quả vượt trội trong thế giới thực...

Ba vấn đề trước khi vaccine COVID-19 lộ diện

Giới khoa học lo ngại vaccine COVID-19 có thể vấp phải các thử nghiệm an toàn, không đáp ứng được kỳ vọng của công chúng hoặc không hiệu quả.

Hơn 300.000 công nhân nhập cư lương thấp của Singapore chật vật trong tình trạng Covid-19

Gần 5 tháng sống trong những điều kiện phong tỏa từ dịch Covid-19 đang gây ra thiệt hại cho hơn 300.000 công nhân nhập cư lương thấp của Singapore.

Những quốc gia có tỷ lệ tử vong vì Covid-19 thấp nhất thế giới

Trong khi nhiều nền kinh tế lớn đang chật vật với sự bùng phát của dịch Covid-19, Qatar và Singapore đều ghi nhận tỷ lệ tử vong thuộc hàng thấp nhất thế giới: dưới 0,1%.

Lý giải tỷ lệ tử vong thấp ở điểm nóng COVID-19 Singapore và Qatar

Khi cả thế giới đã có trên 258.000 người chết vì COVID-19, hai quốc gia nhỏ Singapore và Qatar lại có tỷ lệ tử vong thấp nhất trong số những nước trải qua đợt bùng phát dịch lớn.

Covid-19: Bí quyết của 2 quốc gia nhỏ bé giữ tỷ lệ tử vong siêu thấp: dưới 0,1%

Khi số người tử vong trên toàn cầu do dịch Covid-19 vượt quá 250.000, Singapore và Qatar nổi lên với tỷ lệ tử vong thấp nhất trong số các quốc gia trải qua vụ dịch lớn: dưới 0,1%.

Covid-19: Kinh nghiệm Hàn Quốc là xét nghiệm, xét nghiệm, xét nghiệm!

Giữa bối cảnh châu Âu 'quay cuồng' trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19, Mỹ hối hả hành động để ngăn chặn nguy cơ lây lan khi các ca nhiễm không ngừng gia tăng, Hàn Quốc 'nổi lên' như một biểu tượng hy vọng và hình mẫu chống lại dịch bệnh bên ngoài Trung Quốc.

Không cần phong tỏa, Hàn Quốc vẫn kiểm soát được Covid-19, đó là nhờ bài học xương máu trong dịch MERS năm 2015

Cái giá họ phải trả 5 năm về trước là 36 mạng sống của các y bác sĩ, bệnh nhân và cả người thân của họ, chỉ từ một ca siêu lây nhiễm.

Cách tính mới của TQ có thể cho bức tranh đầy đủ hơn về virus corona

Các chuyên gia cho rằng còn quá sớm để dự báo về kết cục dịch virus corona (Covid-19). Cách tính ca bệnh mới ở Hồ Bắc có thể cho bức tranh đầy đủ hơn, dù có lo ngại tính chính xác.

Chuyên gia nói về nguy cơ nhiễm virus corona mới với trẻ em

Trẻ em hiện nằm trong nhóm nguy cơ thấp mắc virus corona mới nhưng nếu trẻ không may mắc bệnh và đến trường sẽ làm tăng tốc độ lây lan dịch bệnh.

Có phải trẻ em ít khả năng bị nhiễm virus corona hơn người lớn?

Mặc dù bệnh viêm phổi cấp do virus corona mới khiến hơn 30.000 nhiễm bệnh trên toàn cầu nhưng số ca nhiễm là trẻ em là 'rất hiếm' và không nghiêm trọng.

Phong tỏa thành phố có thể làm 'đứt nọc' của virus corona lây nhiễm?

Trang SCMP dẫn tin, màn đêm được ví như buông xuống kể từ khi cấm túc mọi hoạt động đi lại đến Vũ Hán (Trung Quốc) và các thành phố lân cận.

Dịch corona: Số liệu ngày càng xấu, chuyên gia phân vân hiệu quả phong tỏa Vũ Hán

Một số nhà virus học nói rằng, dựa trên các nghiên cứu sơ bộ, virus corona dường như có thời gian ủ bệnh trong 2 tuần, cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh nên bắt đầu chậm lại từ hôm nay (5/2) - 2 tuần sau hạn chế đi lại tại TP Vũ Hán có hiệu lực.

Không thể chỉ ở nhà, vậy nên làm gì để phòng virus corona khi ra đường

Khi dịch corona bùng phát, nếu không thể mãi ở trong nhà, người dân cần làm những gì để phòng tránh dịch?

Đeo khẩu trang có thực sự chống được virus corona?

Đeo khẩu trang không giúp phòng chống bệnh 100% nhưng là phương pháp cơ bản và đơn giản nhất để góp phần hạn chế sự lây lan của dịch bệnh.

Đà Nẵng cách ly 12 người bị sốt, trong đó có 4 người Việt

Bác sĩ Nguyễn Thành Trung, Phó giám đốc bệnh viện Đà Nẵng cho hay vào sáng nay (26/1) đang tiến hành theo dõi, điều trị tại khu vực cách ly 12 người bị sốt, trong đó có 4 người Việt.