Tăng trưởng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh đạt 13,9%

Sáng 10/1, Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh tổ chức Hội nghị tổng kết, đánh giá tình hình hoạt và các chương trình tín dụng ưu đãi năm 2023; triển khai nhiệm vụ, kế hoạch năm 2024.

Tam Kim đổi thay từ nguồn vốn chính sách

Ngày 22/12/1944, tại khu rừng giữa tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo thuộc châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng (nay là xóm Nà Sang, xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập gồm 34 chiến sỹ. Trải qua 79 năm (22/12/1944 - 22/12/2023) xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình đang có nhiều đổi thay, bộ mặt nông thôn được đổi mới, đời sống của bà con nhân dân được nâng lên cả vật chất lẫn tinh thần.

Đoàn Thanh tra Ủy ban Dân tộc làm việc với tỉnh Nghệ An về thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia vùng dân tộc- miền núi

Sáng 22/12, UBND tỉnh tổ chức buổi làm việc với Đoàn Thanh tra Ủy ban Dân tộc về kết luận thanh tra thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi và một số chính sách thuộc lĩnh vực công tác dân tộc.

Huyện Ba Vì: Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh sau sáp nhập

Bà Nguyễn Thị Ngọc Hà - Phó Chủ tịch UBND xã Vân Hòa (huyện Ba Vì cho biết), sau 15 năm sáp nhập về Hà Nội, được sự quan tâm đầu tư của Trung ương, TP Hà Nội và huyện Ba Vì, cơ sở hạ tầng của Vân Hòa có nhiều thay đổi, đời sống Nhân dân được nâng cao. Đơn cử, Năm 2017, xã Vân Hòa có 409 hộ nghèo, 104 hộ cận nghèo, đến năm 2023, Vân Hòa chỉ còn 34 hộ nghèo (1,13%), 65 hộ cận nghèo (2,16%).

Đổi thay ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Có dịp đến các xã của huyện Ba Vì hôm nay dễ dàng cảm nhận về vùng ngoại thành đẹp hơn mỗi ngày. Xã Vân Hòa là một trong những địa phương nổi bật đang từng bước thay da đổi thịt với sự phát triển kinh tế và chất lượng đời sống người dân ngày càng được nâng cao.

Chung sức giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo bền vững

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Thái Nguyên phấn đấu mỗi năm giảm 2% số hộ nghèo vùng đồng bào DTTS và miền núi; đưa 8/15 xã đặc biệt khó khăn hiện nay ra khỏi diện đặc biệt khó khăn, đưa 25 thôn đặc biệt khó khăn ra khỏi địa bàn đặc biệt khó khăn.

Khảo sát việc thực hiện chính sách đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số tại tỉnh Lạng Sơn

Sáng 20/7, Đoàn khảo sát của Vụ Dân tộc thuộc Hội đồng Dân tộc của Quốc hội tổ chức khảo sát việc thực hiện chính sách đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số tại Ban Dân tộc và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn.

Quảng Bình phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Trong những năm qua tỉnh Quảng Bình đã xây dựng và phát huy được vai trò của đội ngũ người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số, là hạt nhân nòng cốt đưa các chính sách của Đảng, nhà nước đến thôn, bản, từng hộ gia đình, tích cực đi đầu trong các phong trào thi đua tại cơ sở, giúp chính quyền giải quyết tốt các vướng mắc trong đồng bào thiểu số, tạo sự đồng thuận cao trong xã hội, góp phần ổn định an ninh trật tự tại địa phương.

'Luồng gió mới' ở vùng đồng bào dân tộc Khmer

Những ngày này, về tỉnh Trà Vinh, nơi có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống (chiếm gần 34% dân số), sẽ được lắng nghe những thanh âm rộn ràng và cảm nhận rõ hơn một luồng sinh khí mới đang bừng trỗi dậy ở nơi đây. Phum sóc hôm nay đã thật sự 'thay da đổi thịt', việc triển khai thực hiện các chính sách dân tộc đã mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần giúp cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) có điều kiện phát huy nội lực để phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững.

Vùng đồng bào DTTS Lạng Sơn thoát nghèo nhờ các chính sách an sinh, hỗ trợ

Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước bằng các chương trình, dự án hỗ trợ người dân phát triển kinh tế, xây dựng công trình hạ tầng nông thôn, đời sống của nhân dân và bộ mặt nông thôn ở vùng cao của tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều khởi sắc.

Thực hiện hiệu quả các chương trình, dự án, chính sách dân tộc

Bắc Yên là huyện vùng cao có gần 96% là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó, dân tộc Mông chiếm trên 46%. Những năm qua, huyện Bắc Yên đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và triển khai thực hiện các chương trình, dự án, chính sách dân tộc, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn.

Tín dụng ưu đãi cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm qua, tín dụng ưu đãi đã giải quyết được bài toán thiếu vốn để phát triển kinh tế, từng bước xóa đói, giảm nghèo ở các địa phương trong tỉnh, nhất là khu vực miền núi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống.

Cho vay hộ dân tộc thiểu số nghèo đạt trên 66 tỷ đồng

Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2085/ QĐ-TTg, ngày 31/10/2016 về phê duyệt chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển KT-XH vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2017 - 2020. Trong đó có nội dung thực hiện tín dụng chính sách ưu đãi đối với hộ DTTS nghèo sinh sống tại các xã khu vực III, thôn, bản đặc biệt khó khăn, do Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) triển khai.

Ủy ban Dân tộc đề xuất bãi bỏ 8 văn bản

Ủy ban Dân tộc đang dự thảo Thông tư bãi bỏ một số Thông tư, Quyết định do Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc ban hành.

Vốn chính sách trợ lực cho đồng bào vươn lên

Thời gian qua, từ nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn huyện Phú Lương đã có điều kiện phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống và từng bước thoát nghèo.

Kết nối đồng bào các dân tộc thiểu số, đồng thuận xây dựng tỉnh Hòa Bình phát triển bền vững

Cách đây 76 năm, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 58, ngày 3/5/1946 về tổ chức Bộ Nội vụ, trong đó có Nha Dân tộc thiểu số (DTTS). Ngày 14/10/2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1491/QĐ-TTg lấy ngày 3/5 hằng năm là 'Ngày truyền thống của cơ quan quản lý Nhà nước (QLNN) về lĩnh vực công tác dân tộc (CTDT)'. Điều này thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà nước đối với ngành QLNN về lĩnh vực CTDT, là nguồn động viên to lớn đối với đội ngũ cán bộ, công chức làm CTDT từ T.Ư đến địa phương.

Công bố Quyết định thanh tra Chương trình 135 và một số chính sách thuộc lĩnh vực công tác dân tộc

Sáng 28/3, tại UBND tỉnh, Đoàn thanh tra do đồng chí Y Thông- Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc làm Trưởng đoàn đã công bố Quyết định của Ủy ban Dân tộc về thanh tra việc thực hiện một số chính sách dân tộc tại tỉnh Bắc Kạn.

Quản lý chặt chẽ đất sản xuất vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Trong những năm qua, việc thực hiện các chính sách hỗ trợ giải quyết đất sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đã được cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc. Tuy nhiên, tình trạng sang nhượng đất trái phép do Nhà nước cấp cho hộ đồng bào DTTS vẫn còn xảy ra tại các địa phương và diễn biến ngày càng tăng, chủ yếu mua bán, sang nhượng đất bằng giấy tay…

Chăm lo đời sống cho đồng bào Khmer

Huyện Long Phú (Sóc Trăng) hiện có trên 32.560 người Khmer, chiếm 28,56% dân số của huyện, sống đan xen với dân tộc Kinh, Hoa, tập trung nhiều nhất ở các xã: Long Phú, Tân Hưng, Trường Khánh và thị trấn Long Phú. Thời gian qua, chính quyền các cấp huyện Long Phú thường xuyên quan tâm thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, tạo điều kiện để đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện cải thiện chất lượng cuộc sống về mọi mặt.

Soi rọi vào thực tiễn, khơi dậy khát vọng vươn lên của cả dân tộc

Thông qua bài viết 'Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam' của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, cán bộ, đảng viên, nhân dân hiểu rõ hơn về những thành tựu phát triển của đất nước sau 35 năm đổi mới.

Tập trung bố trí đủ nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Ngày 8-11, tại phiên thảo luận của Quốc hội (QH) về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022, đại biểu Cao Thị Xuân (Thanh Hóa) đề nghị Chính phủ tập trung bố trí đủ nguồn lực thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, giai đoạn 2021-2030.

Ba Bể thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc

Cấp ủy, chính quyền huyện Ba Bể luôn quan tâm triển khai thực hiện và vận dụng linh hoạt, hiệu quả các chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước vào thực tiễn địa phương, góp phần nâng cao đời sống người dân, làm thay đổi diện mạo khu vực nông thôn.

Quan tâm thực hiện tốt chính sách hỗ trợ về đất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, hộ nghèo ở khu vực khó khăn

Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành chính sách hỗ trợ đất ở và kinh phí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, đất sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo; hộ nghèo ở các xã khu vực III, thôn, bản đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Trị, giai đoạn 2019 - 2022 theo Nghị quyết số 10/2018/NQ-HĐND ngày 18/7/2018 (Nghị quyết 10).

Thực hiện nhiệm vụ trọng tâm ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Chín tháng qua, các cơ quan làm công tác dân tộc trên cả nước thực hiện có hiệu quả công tác dân tộc. Đó là nhờ sự đoàn kết, đồng lòng, cố gắng, chủ động thực hiện, công tác phối hợp chặt chẽ, đồng thời phát huy hiệu quả vai trò người có uy tín trên mọi lĩnh vực trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Giám sát thực hiện chương trình hỗ trợ đầu tư các xã đặc biệt khó khăn huyện Mai Châu

Ngày 6/10, Ban Dân tộc (HĐND tỉnh) tổ chức giám sát tình hình thực hiện các kiến nghị sau giám sát và tình hình thực hiện chương trình hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK) thuộc chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giai đoạn 2016 - 2020 tại huyện Mai Châu. Đồng chí Bùi Tiến Lực, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch UBMTTQ tỉnh, Trưởng Ban Dân tộc (HĐND tỉnh) làm trưởng đoàn giám sát. Tham gia đoàn có lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh.

Thiếu vốn bố trí sắp xếp định canh định cư cho hộ dân tộc thiểu số

Theo thông tin của UBND tỉnh Cao Bằng, việc triển khai thực hiện Quyết định số 2085/QĐ-TTg ngày 31-10-2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2017-2020 tại địa phương này gặp rất nhiều khó khăn do thiếu vốn.

Nâng cao nhận thức pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm qua, Ban Dân tộc được UBND tỉnh giao chủ trì, phối hợp UBND các huyện, thành phố triển khai thực hiện đề án 'Đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) và tuyên truyền, vận động đồng bào vùng dân tộc thiểu số và miền núi (ĐBVDTTS&MN) giai đoạn 2017 - 2021' trên địa bàn tỉnh theo Quyết định số 1163/QĐ-TTg, ngày 8/8/2017 của Thủ tướng Chính phủ.

Tăng cường nguồn lực cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi bứt phá

Bài viết 'Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội (CNXH) và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam' của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhận được sự đồng tình, hưởng ứng của đông đảo cán bộ, đảng viên và đồng bào các dân tộc tỉnh Sơn La.

Phát huy vai trò tham mưu, thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc

Ngày 3/5/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh về tổ chức bộ máy của Bộ Nội vụ trong đó có Nha Dân tộc thiểu số, tổ chức tiền thân của Ủy ban Dân tộc ngày nay. Kể từ đó, ngày 3/5 hằng năm trở thành ngày truyền thống của cơ quan quản lý Nhà nước về lĩnh vực công tác dân tộc.

Điểm tựa của đồng bào dân tộc thiểu số

Những con đường giao thông được nâng cấp, nhiều công trình nước sạch về bản, vườn cây trái vươn mình phủ xanh những triền đồi..., là kết quả tích cực từ việc triển khai hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc trên địa bàn huyện Mộc Châu, để đồng bào các dân tộc thiểu số ngày càng có cuộc sống ấm no hơn.

Bàn Đạt là xã đặc biệt khó khăn của huyện Phú Bình giai đoạn 2016-2020. Sau 5 năm thực hiện các chương trình, chính sách của Nhà nước hỗ trợ đồng bào dân tộc, Bàn Đạt đã có nhiều khởi sắc, đời sống vật chất, tinh thần của người dân từng bước được nâng lên.

Kon Tum: Kiểm điểm, xử lý các tập thể, cá nhân để tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công năm 2020 chỉ đạt 5% - 26%

Thường trực Tỉnh ủy Kon Tum yêu cầu Ban cán sự Đảng UBND tỉnh, Ban Thường vụ các Huyện ủy, Thành ủy tại địa phương có công trình, dự án quy mô lớn mà kết quả giải ngân đạt thấp phải chỉ đạo kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm và xử lý nghiêm theo quy định đối với các tập thể, cá nhân để tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công năm 2020 đạt dưới 50% so với kế hoạch vốn được giao.

Làm rõ trách nhiệm việc giải ngân vốn đầu tư công chậm

Văn phòng Tỉnh ủy Kon Tum vừa có Văn bản số 660-CV/VPTU về việc kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm liên quan đến việc giải ngân vốn đầu tư công năm 2020 đạt kết quả thấp. Cụ thể là các Dự án Hồ chứa nước Đăk Pokei, Dự án đầu tư cơ sở hạ tầng các điểm định canh, định cư theo Quyết định số 2085/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Dự án hỗ trợ phát triển khu vực biên giới - Tiểu dự án tỉnh Kon Tum.

4 nhóm biện pháp và 5 giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công

Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị số 06/CT-TTg trong đó có nội dung quan trọng là tháo gỡ khó khăn sản xuất, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công nói chung và các dự án ODA.

Xuân tươi mới những buôn làng

Năm 2020, tỉnh Lâm Đồng có 73.697 hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), thu nhập bình quân người/năm đạt 32,766 triệu đồng, tăng 12,687 triệu đồng so với năm 2015. Tỷ lệ hộ nghèo DTTS cuối năm 2020 còn 3,58%, giảm 2% so với năm 2019. Nhiều bức tranh tươi mới về đời sống vùng đồng bào DTTS trong tỉnh đang rạo rực đón chào mùa Xuân Tân Sửu.