Đền Ký Lục đón nhận bằng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh

Đền Ký Lục, xã Cổ Đạm (Nghi Xuân - Hà Tĩnh) hiện lưu giữ hai đạo sắc phong do vua Thái Thành và vua Duy Tân phong tặng và giao cho dân làng thờ tự.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 69

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Thành tổ Triết vương Trịnh Tùng

Nếu như Thái vương Trịnh Kiểm là người mở đầu sự nghiệp Nhà Trịnh (Chúa Trịnh) thì Bình An vương Trịnh Tùng - con trai ông lại được biết đến với vai trò quan trọng trong việc đánh bại nhà Mạc, chấm dứt cuộc chiến Nam - Bắc triều, làm nên thắng lợi sự nghiệp Trung hưng nhà Lê. Sách Đại Việt sử ký toàn thư viết về ông: 'Tài đức hơn người, anh hùng nhất đời có thể nối được chí cha giúp nên nghiệp đế. Công Trung hưng Nhà Lê thực dựng nền từ đấy'.

Núi Bằng Trình và chùa Thái Bình: Một vùng thắng cảnh nổi tiếng xứ Thanh

Núi Bằng Trình - chùa Thái Bình ở xã Thiệu Hợp, huyện Thiệu Hóa nằm trong quần thể di tích thắng cảnh Bàn A Sơn nổi tiếng của xứ Thanh và cả nước. Chùa Thái Bình linh thiêng, núi Bằng Trình là ngọn núi đá có hình thù và màu sắc rất đẹp nổi lên ở vùng đồng bằng châu thổ sông Mã, sông Chu, tạo nên cảnh sắc hiếm có.

Hà Tĩnh: Đền Ký Lục Hầu cần được trùng tu, tôn tạo

Hà Tĩnh: Đền Ký Lục Hầu cần được trùng tu, tôn tạo Đền Ký Lục Hầu ở thôn Xuân Sơn, xã Cổ Đạm, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) được biết đến là đền thờ 7 vị Thành hoàng do hoàng đế Duy Tân sắc phong. Theo thời gian, hiện nay đền Ký Lục Hầu đã xuống cấp nghiêm trọng.

Đình Phương Độ lưu giữ kho di sản quý

Đình Phương Độ, xã Vĩnh Hưng (Bình Giang) được xếp hạng cấp tỉnh tháng 1.2021. Với số gần 50 cổ vật hiện còn, đình xứng đáng là kho cổ vật cần được giữ gìn và bảo vệ chu đáo.

Tuyên Quang có thành nhà Mạc

Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi, lập ra nhà Mạc, nắm quyền vùng Bắc Bộ gọi là Bắc triều. Năm 1533, Nguyễn Kim lập Lê Trang Tông lên ngôi, mở đầu triều Lê Trung Hưng, kiểm soát từ Thanh Hóa trở vào gọi là Nam triều. Cả hai tập đoàn phong kiến đều xây dựng lực lượng quân sự nhằm triệt hạ nhau, gây ra cho người dân bao cảnh chết chóc, tang thương.