Biến đổi khí hậu khiến sông băng ở Himalaya tan chảy và hậu quả khó lường

Các chuyên gia cho rằng thảm họa lũ quét từ hồ chứa băng tan (GLOF) bắt nguồn từ sông băng tan chảy, hậu quả của biến đổi khí hậu ngày càng tăng do ô nhiễm mà con người gây ra và việc xây dựng không được kiểm soát trong khu vực.

Biến đổi khí hậu đe dọa nghiêm trọng 'nóc nhà thế giới'

Tuyết lở nhiều hơn và sông băng tan chảy nhanh chưa từng có, đỉnh Everest gồng mình chịu đựng các hiện tượng cực đoan do biến đổi khí hậu. Theo một số chuyên gia, chẳng hề quá sớm để nói 'nóc nhà thế giới' đang kêu cứu.

Dãy Himalaya có thể mất tới 75% lượng băng vào cuối thế kỷ này

Theo một nghiên cứu mới đây, dãy núi Hindu Kush Himalaya có thể mất 75% khối lượng băng vào cuối thế kỷ này do hiện tượng nóng lên toàn cầu.

Dãy Himalaya có thể mất đi 75% lượng băng tuyết vào năm 2100

Theo một nghiên cứu được công bố hôm 20/6, dãy núi Hindu Kush Himalaya có thể mất 75% khối lượng băng vào cuối thế kỷ này do hiện tượng nóng lên toàn cầu.

Sông băng trên Hymalaya tan chảy ảnh hưởng đến Việt Nam như thế nào?

Các sông băng cung cấp nước cho 10 hệ thống sông quan trọng nhất trên thế giới, trong đó các sông Hằng, sông Ấn, Hoàng Hà, Mekong và Irrawaddy có thể mất tới 80% thể tích hiện tại vào cuối thế kỷ 21. Do đó, người dân ở lưu vực sông Mekong sẽ bị ảnh hưởng.