Dự án mặt trời nhân tạo của Trung Quốc đạt bước tiến quan trọng

Theo chuyên gia, trái với nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên, 'mặt trời nhân tạo' của Trung Quốc chỉ cần các nguyên liệu thô với nguồn cung gần như không hạn chế trên Trái Đất.

Dự án mặt trời nhân tạo của Trung Quốc đạt bước tiến quan trọng

Theo chuyên gia, trái với nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên, 'mặt trời nhân tạo' của Trung Quốc chỉ cần các nguyên liệu thô với nguồn cung gần như không hạn chế trên Trái Đất.

Mỹ công bố đột phá trong nghiên cứu năng lượng nhiệt hạch

Bộ Năng lượng Mỹ ngày 13/12 thông báo các nhà khoa học Mỹ ở bang California đã lần đầu tiên đạt được mức năng lượng ròng trong các phản ứng tổng hợp hạt nhân.

Mỹ sắp công bố 'một đột phá khoa học lớn' trong phản ứng hạt nhân

Bộ Năng lượng Hoa Kỳ hôm Chủ nhật cho biết họ đang chuẩn bị công bố một 'bước đột phá khoa học lớn trong tuần này' trong lĩnh vực tổng hợp hạt nhân.

Trung Quốc lập kỷ lục thế giới mới về 'Mặt trời nhân tạo'

Các nhà khoa học Trung Quốc đã duy trì phản ứng hợp hạch của 'Mặt trời nhân tạo' ở mức nhiệt cực cao là 70 triệu độ C trong 1.056 giây.

Sao Lùn trắng có thể phát nổ như bom hạt nhân

Các nhà nghiên cứu phát hiện sao Lùn trắng có thể phát nổ trong vụ nổ siêu tân tinh nhờ chuỗi phản ứng phân hạch và hợp hạch.

'Mặt Trời nhân tạo' của Trung Quốc có nguy hiểm?

Dù là một phương thức tạo năng lượng hạt nhân, cơ chế hoạt động của những lò phản ứng nhiệt hạch không tiềm ẩn nhiều rủi ro. Tuy vậy, hệ thống này chưa 'có lãi' về mặt năng lượng.

Trung Quốc vận hành 'Mặt trời nhân tạo' - nguồn năng lượng sạch của tương lai

Theo Tập đoàn Nguyên tử quốc gia Trung Quốc (CNNC), HL-2M có thể vận hành ở nhiệt độ 150 triệu độ C - nóng gấp 3 lần phiên bản HL-2A trước đây và nóng hơn Mặt trời thật đến 10 lần.

'Mặt trời nhân tạo' thế hệ mới của Trung Quốc đi vào hoạt động

Giới khoa học Trung Quốc cho biết HL-2M Tokamak có thể mang lại nguồn năng lượng gần như vô hạn, nhưng tốn kém ít chi phí.

Dự án năng lượng vĩ đại của nhân loại

ITER (International Thermonuclear Experimental Reactor - lò phản ứng nhiệt hạch quốc tế) là một siêu dự án nghiên cứu và phát triển công nghệ tổng hợp hạt nhân quốc tế, là thí nghiệm vật lý plasma giam giữ từ tính lớn nhất thế giới, sẽ cho phép nhân loại có được nguồn năng lượng an toàn và sinh thái mới bằng cách sử dụng nguồn nhiên liệu không cạn kiệt.

Vũ trụ kết thúc như thế nào?

Các nhà khoa học đã biết vũ trụ sẽ kết thúc như thế nào. Trước thời điểm đó, sẽ xuất hiện một loạt các vụ nổ khổng lồ gọi là nổ siêu tân tinh các sao lùn đen.

Khi nào chúng ta có Mặt Trời nhân tạo?

Năng lượng nhiệt hạch dường như là một công nghệ quá tiềm năng và nhiều hứa hẹn, nhưng bao giờ thành sự thật?

Vì sao Trung Quốc và nhiều nước chạy đua làm Mặt Trời nhân tạo?

Trong công cuộc tìm kiếm năng lượng sạch, Trung Quốc và nhiều quốc gia đang tìm đến giải pháp lò phản ứng nhiệt hạch.

Năm sau, Mặt Trời nhân tạo của Trung Quốc đi vào hoạt động

Bằng cách tạo ra phản ứng nhiệt hạch giống như trong phần lõi của Mặt Trời, các thiết bị do Trung Quốc sản xuất có thể đạt tới nhiệt độ hàng trăm triệu độ C.