Phúc Khang Đông Sài Gòn lãi chưa đến 10.000 đồng/ngày

Trái ngược với nguồn vốn dồi dào, Công ty Phúc Khang Đông Sài Gòn ghi nhận kết quả kinh doanh ảm đạm với lãi chưa đến 10.000 đồng/ngày và đối mặt nguy cơ vỡ nợ do gánh nặng nợ trái phiếu khổng lồ.

Phúc Khang Đông Sài Gòn mỗi ngày lãi chưa đến 10.000 đồng, phần lớn nợ phải trả là dư nợ trái phiếu

Có nguồn vốn hàng trăm tỷ đồng nhưng Phúc Khang Đông Sài Gòn lãi mỗi ngày chưa đến 10.000 đồng trong năm tài chính 2023. Đáng chú ý, gần 90% nợ phải trả của công ty đều là dư nợ trái phiếu sẽ đến kỳ đáo hạn vào cuối năm sau.

Nguy cơ hụt dòng vốn tỷ USD vào điện sạch

Việt Nam là quốc gia có tiềm năng điện gió và điện mặt trời rất lớn, thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước. Tuy vậy, nếu cơ chế không thông thoáng, dòng vốn đầu tư từ nước ngoài có thể chuyển sang nước khác.

Đảm bảo an ninh năng lượng, ưu tiên chuyển dịch sang năng lượng sạch

TS. Chử Đức Hoàng - Chánh văn phòng Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia, Bộ Khoa học & Công nghệ cho rằng, đảm bảo an ninh năng lượng là mục tiêu cốt lõi được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm, trong đó chuyển dịch sang năng lượng sạch là ưu tiên hàng đầu.

Xu hướng chuyển dịch sang năng lượng sạch là tất yếu

Ngày 12/10 tại Hà Nội, Báo Điện tử VOV- Đài Tiếng nói Việt Nam phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức diễn đàn 'Triển vọng ngành năng lượng Việt Nam' với sự đồng hành của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN).

Toàn cảnh Diễn đàn 'Triển vọng ngành năng lượng Việt Nam'

Sáng 12/10, tại Hà Nội, Báo Điện tử VOV - Đài Tiếng nói Việt Nam phối hợp với các đơn vị liên quan và công ty truyền thông Công ty Cổ phần Tiếp thị và Kinh doanh Quốc tế BGC tổ chức Diễn đàn 'Triển vọng ngành năng lượng Việt Nam'.

Lộ trình chính sách thực hiện 100% năng lượng tái tạo

Hai chiến lược trọng tâm để đạt được mục tiêu 100% năng lượng tái tạo đó là điện khí hóa nâng cao hiệu quả năng lượng và phát triển năng lượng tái tạo kết hợp lưu trữ năng lượng.

Điện mặt trời mái nhà thiếu cơ chế khó khuyến khích phát triển

Vẫn cần những cơ chế ưu đãi đủ mạnh mới khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà ở khu vực miền Bắc, nơi đang thiếu hụt nguồn cung điện lớn, nhất là trong cao điểm mùa khô.

Xây dựng chiến lược truyền thông về năng lượng bền vững

Ngày 27/6, tại Hà Nội, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững - Bộ Công Thương phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức hội thảo tham vấn 'Xây dựng chiến lược truyền thông về năng lượng bền vững giai đoạn đến năm 2030'.

Khẩn trương xây dựng Chiến lược truyền thông về năng lượng bền vững tại Việt Nam

Hội thảo tham vấn 'Xây dựng Chiến lược truyền thông về năng lượng bền vững giai đoạn đến năm 2030' diễn ra tại Hà Nội ngày 27/6/2023.

Tham vấn xây dựng chiến lược truyền thông về năng lượng bền vững giai đoạn đến năm 2030

Ngày 27-6, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức Hội thảo tham vấn 'Xây dựng Chiến lược Truyền thông về Năng lượng bền vững giai đoạn đến năm 2030'.

Ngành Năng lượng Việt Nam với bài toán giảm phát thải ròng bằng '0'

Giảm phát thải ròng bằng '0' đến năm 2050 không thuần túy tăng dần tỷ trọng năng lượng tái tạo mà cần phải tăng hiệu suất năng lượng.

Quy hoạch điện VIII: Ưu tiên năng lượng tái tạo

Quy hoạch điện VIII đặt mục tiêu bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia, thực hiện thành công chuyển đổi năng lượng để đến năm 2050, nước ta không còn sản xuất điện từ than

Cân nhắc áp dụng một số cơ chế đặc thù để triển khai Quy hoạch điện VIII

Quy hoạch điện VIII nhằm mục tiêu đáp ứng đầy đủ điện năng trong mọi tình huống cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và an ninh, quốc phòng của đất nước. Do vậy, tại hội thảo do Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa tổ chức, các chuyên gia đề nghị, cần cân nhắc cho phép áp dụng một số cơ chế đặc thù để triển khai Quy hoạch này trong giai đoạn trước mắt.