EU công bố lộ trình chuyển đổi năng lượng đến năm 2040

Ngày 6/2, Liên minh châu Âu (EU) đã công bố các mục tiêu khí hậu cho năm 2040 và lộ trình chuyển đổi năng lượng trong giai đoạn tiếp theo.

Châu Âu siết chặt quy định phát thải từ giếng dầu

Hôm 16/11, Liên minh châu Âu đã đạt được thỏa thuận siết chặt quy định về lượng khí mêtan từ giếng dầu và mỏ than, với mục tiêu giảm lượng CH4 - một loại khí gây hiệu ứng nhà kính mạnh - 30% vào năm 2030.

EU nhất trí về luật khôi phục thiên nhiên

Ngày 8/11, các nhà đàm phán từ Nghị viện châu Âu và các quốc gia thành viên EU đã nhất trí về một dự luật đa dạng sinh học mang tính bước ngoặt sẽ yêu cầu các quốc gia trong khối khôi phục 20% môi trường sống trên đất liền và biển của Liên minh châu Âu vào năm 2030.

Bước đi trái ngược ở Phần Lan và Đức

Nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của châu Âu sau 16 năm ở Phần Lan đã đi vào hoạt động, chỉ một ngày sau khi Đức ngắt các lò phản ứng cuối cùng.

Châu Âu tăng gấp đôi tỷ lệ năng lượng tái tạo bằng cách nào?

Các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) và các thành viên của Nghị viện Châu Âu tuần trước đã đồng ý tăng gần gấp đôi tỷ lệ năng lượng tái tạo trong tổng mức tiêu thụ năng lượng đến năm 2030, phần then chốt trong kế hoạch khí hậu châu Âu đầy tham vọng.

EU và Đức đạt thỏa thuận khí thải cho xe hơi năm 2035

Sau căng thẳng leo thang những ngày qua, cuối cùng Đức đã đạt được được thỏa thuận với Liên minh châu Âu về một quy định mang tính bước ngoặt yêu cầu ô tô mới phải trung hòa carbon vào năm 2035, giải quyết tranh chấp có nguy cơ làm suy yếu kế hoạch chi tiết đầy tham vọng của khối này nhằm giảm lượng khí thải nhà kính trên toàn cầu.

Đức đối mặt sự giận dữ từ EU

Chính phủ Đức đang bị các thành viên EU cô lập sau khi quyết định vào phút chót đảo ngược cam kết loại bỏ động cơ đốt trong trên ôtô mới vào năm 2035.

Cuộc đua mới giữa Mỹ và châu Âu

Cách tiếp cận mạnh mẽ mới của Mỹ đang buộc Liên minh châu Âu phải đưa ra những biện pháp khôn khéo hơn về khía cạnh kinh doanh trong chiến lược khí hậu của mình.

EU thông qua lệnh cấm bán xe chạy xăng, dầu

Động thái này được dự báo sẽ tác động lớn tới ngành công nghiệp ô tô của toàn khối, đẩy nhanh quá trình chuyển đổi từ xe sử dụng động cơ đốt trong sang xe điện, đồng thời thúc đẩy các nỗ lực chống biến đổi khí hậu.

EU chuẩn bị ban hành luật cấm bán xe chạy xăng, dầu

Những người ủng hộ việc cấm xe chạy bằng xăng và dầu diesel cho rằng, lệnh cấm sẽ đặt ra một thời hạn rõ ràng để các hãng sản xuất ô tô của châu Âu chuyển đổi sản xuất sang xe điện không khí thải, hướng tới mục tiêu giảm phát thải ròng khí gây hiệu ứng nhà kính.

Thêm áp lực thuế carbon đối với doanh nghiệp

Hàng hóa Việt Nam muốn xuất khẩu đi các thị trường khó tính bắt buộc phải đảm bảo các tiêu chí chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn lao động cũng như an toàn môi trường. Gần đây nhất, Liên minh châu Âu (EU) lại thêm một tiêu chí vào hàng hóa xuất khẩu vào thị trường này, đó là thuế carbon hay còn gọi là thuế bảo vệ môi trường.

Nỗ lực giảm phát thải toàn cầu và ứng phó biến đổi khí hậu

EU sẽ thiết lập một quỹ xã hội vì hành động khí hậu nhằm hỗ trợ các hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ dễ bị tổn thương nhất trong việc đối phó tác động từ thị trường mua bán tín chỉ phát thải.

EU cải cách thị trường các bon: Bước tiến lớn chống biến đổi khí hậu

Sau các cuộc đàm phán kéo dài, 27 thành viên của Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận về việc cải cách thị trường các bon của khối, nhằm cắt giảm khí thải. Thỏa thuận đánh dấu một bước tiến lớn trong việc thúc đẩy tham vọng chống biến đổi khí hậu của EU khi liên minh này muốn thoát khỏi năng lượng gây ô nhiễm và đầu tư vào các giải pháp xanh.

EU đạt thỏa thuận mang tính bước ngoặt về cải cách thị trường carbon

Nhằm thúc đẩy các nỗ lực giảm phát thải toàn cầu, Liên minh châu Âu (EU) mới đây đã đạt được thỏa thuận về cải cách thị trường carbon. Thỏa thuận này được đánh giá mang tính chất lịch sử vì nó vốn được xem là công cụ chính sách chủ chốt của khối trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Thỏa thuận quan trọng trong nỗ lực giảm thải

Liên minh châu Âu (EU) vừa đạt thỏa thuận mang tính bước ngoặt về cải cách thị trường các-bon, góp phần hướng tới mục tiêu giảm 55% lượng khí thải ròng vào năm 2030 so mức ghi nhận năm 1990. Với tổng lượng khí thải đứng thứ 3 thế giới, EU đang có những bước đi mạnh mẽ nhằm thúc đẩy các nỗ lực giảm phát thải toàn cầu và ứng phó biến đổi khí hậu.

EU đánh thuế carbon đối với hàng hóa nhập khẩu

Ngày 13/12, Liên minh châu Âu (EU) thông báo sẽ thực hiện Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), theo đó đánh thuế carbon đối với tất cả hàng hóa xuất khẩu sang thị trường này dựa trên cường độ phát thải khí nhà kính trong quy trình sản xuất tại nước sở tại.

EU cấm nhập khẩu các sản phẩm có xuất xứ do phá rừng

Trong tuần qua, Liên minh châu Âu (EU) đã tán thành một luật mới, cấm các công ty bán vào thị trường này các sản phẩm nông nghiệp có liên quan đến nạn phá rừng trên toàn cầu. Các tổ chức môi trường đã hoan nghênh dự luật mới này, cho rằng đây là một bước đột phá trong nỗ lực bảo vệ môi trường.

Đạo luật IRA hấp dẫn doanh nghiệp EU nhưng gây bất đồng trong EC

Nhật báo Le Monde cho rằng kế hoạch hỗ trợ ngành công nghiệp xanh của Mỹ đang làm dấy lên nhiều lo ngại ở Liên minh châu Âu (EU), nơi xu hướng phi công nghiệp hóa đang phát triển.

Thêm vũ khí trong cuộc chiến chống phá rừng của EU

Liên minh châu Âu nhất trí cấm nhập khẩu cà phê, ca cao, cao su, đậu nành, gỗ... nếu có dính dáng đến phá rừng.

Châu Âu đạt thỏa thuận cấm bán xe động cơ đốt trong từ năm 2035

Nghị viện Châu Âu và các nước thành viên EU đã đạt được thỏa thuận cấm bán xe chạy bằng xăng và diesel vào năm 2035.

EU phê chuẩn lệnh cấm bán xe chạy động cơ đốt từ năm 2035

Nghị viện châu Âu và các nước thành viên EU đã đạt được thỏa thuận cấm bán ô tô và xe tải chạy bằng xăng và diesel vào năm 2035.

Không làm gì được Nga, EU toan tính áp trần giá khí đốt của Na Uy

Theo ông Pascal Canfin - Chủ tịch Ủy ban Môi trường thuộc Nghị viện châu Âu, quyết định hạn chế giá khí đốt từ phía Na Uy chính là một thách thức về 'tình đoàn kết giữa các đồng minh EU'.

Nghị viện châu Âu ủng hộ kế hoạch không xe phát thải carbon vào 2035

EC đã công bố kế hoạch này vào năm ngoái nhằm ngừng bán ra thị trường các loại xe có động cơ đốt trong, qua đó hỗ trợ khối này thực hiện các mục tiêu chống biến đổi khí hậu.

Các nhà lập pháp EU đạt được thỏa hiệp về việc cải tổ thị trường carbon

Các nhà lập pháp của Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận ban đầu về cải cách thị trường carbon, khi họ chuẩn bị đàm phán về việc đại tu chính sách cốt lõi của khối nhằm giảm lượng khí thải gây nóng hành tinh.

Cuộc đại tu ngành năng lượng có giúp châu Âu chấm dứt phụ thuộc vào Nga?

'Tự chủ hơn và đoàn kết hơn' là mục tiêu mà Liên minh châu Âu đang hướng tới nhằm tạo ra một cuộc cách mạng trong lĩnh vực năng lượng.

Đề xuất của EU về các quy tắc phân loại đầu tư bền vững 'vượt chướng ngại vật'

EC sẽ công bố đề xuất phần hai trong những tháng tới, qua đó xác nhận liệu hệ thống phân loại có chấp nhận các khoản đầu tư vào hạt nhân và khí đốt là đầu tư xanh hay không.

EU với 'thỏa thuận xanh' chống biến đổi khí hậu

Ban lãnh đạo EU vừa công bố các đề xuất sâu rộng để giải quyết tình trạng nóng lên toàn cầu. Đồng thời cảnh báo rằng thập niên tới là giai đoạn rất quan trọng trong cuộc chiến chống khủng hoảng khí hậu và thảm họa thiên nhiên.

Các nước thành viên EU nhất trí mục tiêu cắt giảm khí thải CO2

Trong một tuyên bố công bố vào ngày 21/4, Ủy ban EU cho biết Nghị viện châu Âu và các quốc gia thành viên EU đã nhất trí mục tiêu cắt giảm ít nhất 55% lượng khí thải carbon vào năm 2030.

Nghị viện châu Âu bỏ phiếu ủng hộ cắt giảm 60% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2030

Vào ngày 8/10, Nghị viện Châu Âu đã bỏ phiếu ủng hộ mục tiêu có tính ràng buộc pháp lý đối với Liên minh Châu Âu (EU) là cắt giảm 60% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2030 so với mức năm 1990.

Các nhà tài chính gia nhập Liên minh phục hồi xanh của EU

Hơn 50 tổng giám đốc điều hành của ngành ngân hàng và bảo hiểm, bao gồm các tên tuổi như BNP Paribas, AXA, Allianz và Santander, đã gia nhập Liên minh phục hồi xanh do Nghị viện châu Âu (EP) khởi động.

Châu Âu đẩy mạnh phát triển kinh tế xanh

Các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) vừa quyết định lập một Liên minh Phục hồi Kinh tế Xanh hậu khủng hoảng Covid-19 nhằm đưa nền kinh tế 'lục địa già' phát triển bền vững hơn.

Châu Âu thành lập Liên minh Phục hồi Kinh tế Xanh hậu COVID-19

Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, một Liên minh Phục hồi Kinh tế Xanh hậu khủng hoảng do dịch COVID-19 vừa được thành lập tại châu Âu nhằm tạo thêm tính bền vững cho nền kinh tế tại 'lục địa già' này.

Châu Âu thành lập Liên minh Phục hồi Kinh tế Xanh hậu COVID-19

Liên minh vì sự phục hồi của nền kinh tế xanh mong muốn 'xây dựng và chia sẻ tư duy về các kế hoạch đầu tư xanh hậu khủng hoảng COVID-19'.

Các quốc gia EU nỗ lực bảo vệ nền kinh tế trước đại dịch

Giới chuyên gia nhận định khi dịch Covid-19 lây lan và tàn phá các nền kinh tế Liên minh châu Âu (EU), nhóm quốc gia sử dụng đồng euro cần tìm được tiếng nói chung.