Giải ngân vốn đầu tư công cao kỷ lục

Giải ngân vốn đầu tư công năm 2023 dự kiến đạt 95% kế hoạch, tương đương gần 676 nghìn tỷ đồng, là mức cao nhất từ trước đến nay. Bên cạnh đó, đầu tư công cũng được cơ cấu lại theo hướng có trọng tâm, trọng điểm, tập trung cho các dự án có tính lan tỏa cao, tạo động lực phát triển, liên kết vùng.

Kinh tế tăng tốc cuối năm, nỗ lực đạt tăng trưởng GDP đạt trên 5%

Chính phủ nỗ lực phấn đấu đạt mức cao nhất các chỉ tiêu kế hoạch năm 2023, trong đó tăng trưởng GDP đạt trên 5%, tạo đà cho việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2024.

Khơi thông nguồn lực nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp

Hàng triệu tỷ đồng vốn và tài sản nhà nước đầu tư tại các doanh nghiệp cần được phát huy thông qua các giải pháp tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước trong phát triển kinh tế-xã hội.

Khơi thông nguồn lực đầu tư công - Bài 1: Nhiều dự án lỗi hẹn

Chính phủ luôn đốc thúc nhưng giải ngân vốn đầu tư công vẫn chậm. Trong khi đó báo cáo của các bộ, ngành, địa phương đã chỉ ra 25 đến 30 điểm vướng mắc khiến giải ngân chậm. Trong những vướng mắc đó có việc chính sách thiếu đồng bộ, quy định phức tạp về ngân sách, đất đai, đấu thầu, môi trường, giải phóng mặt bằng... Vậy làm thế nào để thúc đẩy tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, trở thành động lực quan trọng phát triển kinh tế - xã hội?

Thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công để kéo tăng trưởng

Ðẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công là một trong những giải pháp trọng tâm của Chính phủ để bảo đảm thực hiện mục tiêu tăng trưởng, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, ổn định kinh tế vĩ mô.

Thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công để kéo tăng trưởng

Ðẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công là một trong những giải pháp trọng tâm của Chính phủ để bảo đảm thực hiện mục tiêu tăng trưởng, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, ổn định kinh tế vĩ mô.

Kỳ vọng lớn vào chương trình phục hồi kinh tế-xã hội

Ngày 11/1 vừa qua, Quốc hội đã thông qua nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ với quy mô khoảng 350.000 tỷ đồng để hỗ trợ chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội trong hai năm 2022 và 2023. Mục tiêu chính của chương trình là tiếp tục chia sẻ khó khăn với người dân, hỗ trợ doanh nghiệp duy trì, ổn định sản xuất, kinh doanh, tạo thêm dư địa cho phát triển mạnh mẽ, bền vững hơn.

Ðưa nền kinh tế sớm trở lại quỹ đạo tăng trưởng

Hỗ trợ người dân và doanh nghiệp giảm đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, từng bước mở cửa trở lại để phục hồi kinh tế là yêu cầu cấp thiết đang đặt ra.

Xây dựng kịch bản tăng trưởng phù hợp tình hình mới

Mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5% năm 2021 đang trở nên rất thách thức khi làn sóng Covid-19 lần thứ tư đã lan rộng ở nhiều địa phương với diễn biến phức tạp.

Thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư trong nước để kích thích tăng trưởng

Kinh tế Việt Nam vẫn trụ vững trước làn sóng bùng phát dịch Covid-19 lần thứ tư nhưng mối lo đang cận kề ở phía trước, khi dịch bệnh đã lây lan trong cộng đồng và xâm nhập vào các khu công nghiệp. Việc thực hiện 'mục tiêu kép' vừa phòng, chống dịch, vừa phát triển kinh tế trở nên khó khăn vì sự lây lan rất nhanh của chủng vi-rút mới. Trong bối cảnh đó, giữ nhịp tăng trưởng, không để đứt gãy chuỗi sản xuất, cung ứng trong nước là vấn đề lớn đặt ra cho công tác điều hành những tháng cuối năm. Phóng viên Báo Nhân Dân đã ghi nhận ý kiến của các chuyên gia kinh tế để làm rõ hơn vấn đề này.

Ðoàn kết, năng động sáng tạo, phấn đấu thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ năm 2021

Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức chưa từng có trong lịch sử do đại dịch Covid-19, đồng thời với tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, năm 2020, kinh tế Việt Nam vẫn duy trì được mức tăng trưởng dương trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy thoái nặng nề và tăng trưởng âm 4%. Hơn thế nữa, Việt Nam vẫn hoàn thành khá toàn diện các mục tiêu đề ra không chỉ cho năm 2020 mà cho cả giai đoạn 2016 - 2020 với nhiều điểm mới vượt trội và các dấu ấn nổi bật.

Doanh nghiệp trông chờ gì ở gói hỗ trợ lần 2?

Nhằm hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp và người lao động vượt qua cú sốc COVID-19, các bộ ngành đang nghiên cứu chính sách về gói hỗ trợ lần 2. Cách nào để gói hỗ trợ không kém hiệu quả, đối tượng thụ hưởng khó tiếp cận… như gói hỗ trợ lần 1?

Chìa khóa trong tay người đứng đầu

Giờ là lúc tìm cách vượt qua khó khăn, chứ không phải là lúc bàn luận về khó khăn. Giới chuyên gia kinh tế đã khuyến nghị như vậy khi nói về các giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công.

Thúc đẩy tăng trưởng quyết liệt như chống dịch

Trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp, việc Việt Nam tiếp tục duy trì tăng trưởng, không rơi vào tăng trưởng âm được xem là thắng lợi.

Lưu ý dòng vốn ngoại chảy vào năng lượng tái tạo

Thời gian gần đây, hàng chục dự án điện mặt trời trong nước đã được chuyển nhượng cho các nhà đầu tư nước ngoài. Bên cạnh mặt tích cực là tận dụng được thế mạnh về vốn, công nghệ… từ nhà đầu tư ngoại, giới chuyên gia cũng cảnh báo về tính hiệu quả trong đầu tư, cũng như khả năng mất an toàn an ninh năng lượng quốc gia…

Loại bỏ doanh nghiệp 'ma', vốn ảo khỏi hệ thống dữ liệu quốc gia

Vụ việc nhà đầu tư dùng căn cước công dân giả để đăng ký thành lập doanh nghiệp (DN) có vốn 'khủng' hơn 144 nghìn tỷ đồng bị phát giác mới đây đã khiến dư luận lo ngại về nguy cơ tái xuất của các DN 'ma', DN đăng ký vốn ảo. Những DN kiểu này có thể làm phương hại đến các bên tham gia thị trường và ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư, kinh doanh, rất cần được các cơ quan quản lý có biện pháp ngăn chặn kịp thời, loại bỏ khỏi hệ thống.

Tăng chi tiêu công để phục hồi kinh tế

Vực dậy nền kinh tế trong tình trạng 'sức khỏe' bị bào mòn, cung và cầu đứt gãy, suy giảm sau cuộc chiến chống đại dịch Covid-19, vấn đề quan trọng nhất đối với Việt Nam là phải tận dụng được những tiềm năng hiện có, đồng thời chớp lấy những cơ hội mới xuất hiện để thúc đẩy tăng trưởng.