Bệnh viện Bạch Mai có 4 bác sĩ được sinh viên Đại học Y Hà Nội bình chọn là giảng viên yêu thích

Trường Đại học Y Hà Nội vừa công bố kết quả bình chọn giảng viên yêu thích của sinh viên toàn trường. 7 bác sĩ đang công tác ở các bệnh viện được nhận danh hiệu 'Giảng viên thỉnh giảng được sinh viên bình chọn'.

CSGT Hà Nội xử lý hàng loạt trường hợp quá khổ quá tải sau phản ánh của Tạp chí Kinh tế Môi trường

Phòng CSGT Công an TP.Hà Nội đã xử lý 112 trường hợp xe ô tô tải có hành vi vi phạm về TT-ATGT trên tuyến, địa bàn Tạp chí Kinh tế Môi trường phản ánh trước đó.

Cuộc chiến với tử thần

Bụi mịn PM2,5 bằng 1/30 sợi tóc nhưng cuộc chiến nhiều năm vừa với loại bụi tử thần này dường như chưa đạt được bước tiến nào đáng kể. Những nghiên cứu quốc tế mới nhất cho thấy, ô nhiễm không khí, cụ thể là ô nhiễm bụi mịn PM2,5 ở Việt Nam gây ra cái chết ở khoảng 50.000 người.

Hà Nội: Ô nhiễm không khí kéo dài ít nhất đến năm 2030

'Tôi khuyến cáo là ô nhiễm không khí ở Hà Nội sẽ còn kéo dài, ít nhất từ nay đến 2030, dù có làm gì thì thay đổi cũng sẽ không nhiều. Giải bài toán ô nhiễm không khí cần nhiều thời gian'.

Lập kế hoạch quản lý chất lượng không khí tại các tỉnh, thành phố

Giai đoạn 2016-2020, ô nhiễm môi trường không khí tại một số thành phố lớn vẫn tiếp tục diễn ra, tại một số thời điểm, một số khu vực ở mức xấu, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.

Dọn nhà thường xuyên cũng không đủ sạch

Theo Báo cáo chỉ số niềm tin người tiêu dùng do Nielsen thực hiện, tính đến quý 2 năm 2020, sức khỏe liên tục xếp đầu bảng trong số các mối quan tâm của người Việt Nam, dẫn đầu các nước trên thế giới.

Dọn thường xuyên, không khí trong nhà chưa chắc đã đủ sạch

Trong không khí trong nhà luôn tồn tại nhiều chất dạng khí độc hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người nhưng không thể loại bỏ bằng cách lau dọn thông thường.

Giảm 'đỉnh' ô nhiễm không khí ở đô thị: Không thể ngồi đợi… trời mưa

Tại Hội thảo khoa học 'Cải thiện chất lượng không khí-cập nhật nghiên cứu và giải pháp ở Việt Nam' mới đây, giới chuyên gia kiến nghị các bộ, ngành, địa phương cần hành động sớm để giảm ô nhiễm.

Rõ người, rõ việc 'lọc trong' không khí

Ô nhiễm không khí, nhất là ở các đô thị lớn như Hà Nội và TPHCM trong những năm gần đây, không còn là chuyện lạ. Điều đáng nói là gần đây, tình trạng ô nhiễm đã chạm mức nhất nhì thế giới và biến thiên không theo quy luật, tăng mạnh vào ban đêm.

Sẽ ban bố trình trạng khẩn cấp nếu ô nhiễm không khí nghiêm trọng

Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) sẽ quy định về thẩm quyền ban bố tình trạng khẩn cấp khi chất lượng không khí ô nhiễm tới mức nguy hại.

Dự thảo Luật Bảo vệ Môi trường sửa đổi: Khắc phục bất cập trong quản lý chất lượng không khí

Trong những năm gần đây, ô nhiễm không khí ở nước ta thường trong tình trạng đáng báo động.

Cần ban bố tình trạng khẩn cấp nếu ô nhiễm không khí ở mức nghiêm trọng

Thủ tướng và Chủ tịch UBND các tỉnh sẽ ban bố tình trạng khẩn cấp ở mức độ cả nước và địa phương nếu chất lượng không khí ở mức rất xấu hoặc nguy hại.

Cho học sinh nghỉ học khi chất lượng không khí nguy hại

Theo dự thảo Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi (Luật BVMT), khi không khí cực đoan có thể cấm phương tiện giao thông lưu thông ở nội đô, điều chỉnh thời gian đi học hoặc cho học sinh nghỉ học.

Bộ TN&MT trình giải pháp kiểm soát ô nhiễm

Bộ TN&MT cho rằng, có thể kiểm soát ô nhiễm không khí thông qua chính sách hỗ trợ phát triển phương tiện giao thông, sử dụng năng lượng tái tạo.

Ô nhiễm không khí tai Hà Nội: Không thể ngồi đợi… trời mưa

Thông tin từ Chi cục Bảo vệ môi trường Hà Nội mới đây lại một lần nữa khiến người dân lo lắng, khi mà 6 ngày cuối tháng 11 chất lượng không khí thành phố vượt quá giới hạn so với tiêu chuẩn cho phép, chủ yếu ở mức kém và đã đến ngưỡng xấu. Như vậy là, ô nhiễm không khí ở Hà Nội đã kéo dài gần như suốt cả năm. Chính quyền cũng như cơ quan chuyên ngành đều đã đưa ra lý giải, nhưng chất lượng không khí vẫn không được cải thiện.

Bài 2: Biết rõ nguồn gây ô nhiễm sẽ có chính sách khả thi

Các nguồn gây ô nhiễm không khí tại Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung đều đã có thể nhận diện được. Tuy nhiên, cụ thể từng nguồn gây ô nhiễm như thế nào đến nay vẫn là ẩn số, Việt Nam chưa kiểm kê được các nguồn phát thải.

Ô nhiễm không khí trong nhà chủ yếu từ thiết bị điện tử

Khi trong gia đình có các hoạt động nấu ăn bằng lò vi sóng thì nồng độ bụi siêu mịn tăng cao đột biến. Nhà càng nhiều thiết bị điện tử và động cơ điện thì ô nhiễm bụi siêu mịn càng cao.

Cần giải pháp kiểm soát chất lượng không khí

Ngày 27/8, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật TP Hà Nội đã phối hợp với Trường ĐH Xây dựng và Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID) tổ chức hội thảo Chất lượng không khí Hà Nội: Thực trạng và định hướng giải pháp. Với tốc độ đô thị hóa quá nhanh, ô nhiễm không khí tại khu vực nội thành có lúc đã trở nên báo động, làm ảnh hưởng đến không chỉ sức khỏe mà cả đến các hoạt động trong thành phố.

Nồng độ của bụi mịn tại Hà Nội có liên quan đến các hoạt động giao thông

Tại hội thảo 'Chất lượng không khí Hà Nội: Thực trạng và định hướng, giải pháp' tổ chức tại Hà Nội vào ngày 27-8, các chuyên gia thuộc trường ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Xây dựng và Trung tâm phát triển sáng tạo Xanh đã đưa ra những nghiên cứu khoa học về tình trạng ô nhiễm bụi ở Hà Nội và cùng thảo luận về các giải pháp để khác phục tình trạng này.

Chất lượng không khí Hà Nội đã có cải thiện nhưng vẫn đáng báo động

Ngày 27/8, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội khoa học Kỹ thuật Hà Nội phối hợp với Đại học Xây dựng và Trung tâm phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID) tổ chức hội thảo 'Chất lượng không khí Hà Nội: Thực trạng và định hướng giải pháp'.