Ứng dụng công nghệ thông tin, thúc đẩy chuyển đổi số

Thời gian qua, công tác đăng ký và quản lý hộ tịch luôn được UBND TP Hà Nội, ngành tư pháp TP quan tâm chú trọng, nhất là vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác này, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong công tác quản lý Nhà nước.

Thành phố Hà Nội đã ủy quyền 578 thủ tục hành chính, đạt tỷ lệ 94%

Đến nay, toàn Thành phố đã ủy quyền 578 thủ tục hành chính, đạt tỷ lệ 94%. Hiện, Thành phố chỉ đạo tập trung đánh giá kết quả xây dựng, triển khai thực hiện phương án ủy quyền giải quyết thủ tục hành chính sau 1 năm thực hiện.

Hà Nội: Có 10.565 biên chế công chức hành chính trong năm 2024

Tại Kỳ họp thứ 14, HĐND TP. Hà Nội Khóa XVI, các đại biểu HĐND thành phố đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về biên chế hành chính, sự nghiệp; số lượng cán bộ phường, xã, thị trấn... trong năm 2024. Theo đó, Hà Nội sẽ có 10.565 biên chế công chức hành chính cấp huyện trở lên và biên chế công chức phường thực hiện thí điểm mô hình chính quyền đô thị.

HĐND TP Hà Nội quyết nghị số lượng biên chế công chức, viên chức năm 2024

Tại Hà Nội, biên chế công chức hành chính cấp huyện trở lên và biên chế công chức phường thí điểm mô hình chính quyền đô thị năm 2024 là 10.565 biên chế. Các năm tiếp theo, căn cứ tình hình thực tiễn và kết quả trình sửa đổi Luật Thủ đô…

Năm 2024, Hà Nội có 10.565 biên chế công chức hành chính

Biên chế công chức hành chính cấp huyện trở lên và biên chế công chức phường thí điểm mô hình chính quyền đô thị năm 2024 của Hà Nội là 10.565 biên chế.

Năm 2024, Hà Nội đề xuất giữ nguyên tổng số biên chế công chức

UBND TP Hà Nội đề xuất, giao biên chế công chức hành chính cấp huyện trở lên và biên chế công chức phường thực hiện thí điểm mô hình chính quyền đô thị năm 2024 là 10.565 biên chế (không giảm so với 2023).

Chủ động tạo nguồn cán bộ, công chức cấp xã

Ngày 6-11-2023, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội ban hành Đề án số 34-ĐA/TU về tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã thuộc thành phố Hà Nội đến năm 2025 và những năm tiếp theo.

Sáng nay (27/11), Quốc hội thảo luận về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Sáng 27/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Tiếp tục hoàn thiện mô hình chính quyền đô thị tại Thủ đô

Thảo luận tại tổ về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) trong Kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV, đại biểu Trần Văn Tiến (Đoàn Vĩnh Phúc), Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội dành sự quan tâm đến mô hình chính quyền đô thị.

SỬA ĐỔI LUẬT THỦ ĐÔ NÊN GIAO QUYỀN CHO THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHỦ ĐỘNG QUYẾT ĐỊNH BIÊN CHẾ CÁN BỘ

Theo chương trình Kỳ họp thứ 6 (ngày 27/11), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Góp ý hoàn thiện dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị nên giao HĐND Tp.Hà Nội được chủ động quyết định biên chế cán bộ căn cứ vào khung danh mục vị trí việc làm, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động bộ máy chính quyền để đáp ứng được yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển thủ đô trong tình hình mới.

Bước đột phá để Hà Nội thực hiện các cơ chế, chính sách đặc thù

Thảo luận ở tổ về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) tại kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV, đại biểu Tạ Thị Yên (Đoàn Điện Biên), Phó Trưởng ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí đẩy mạnh phân quyền cho chính quyền Hà Nội trong quy định một số nội dung thuộc lĩnh vực tổ chức bộ máy, biên chế.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Nên giao HĐND thành phố chủ động quyết định biên chế cán bộ, công chức, viên chức

Đại biểu Quốc hội Tạ Thị Yên đề xuất nên nghiên cứu quy định theo hướng giao cho HĐND thành phố chủ động quyết định biên chế cán bộ, công chức, viên chức.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Cơ chế thực sự vượt trội cho đô thị đặc biệt

Như ý kiến của nhiều đại biểu Quốc hội, việc sửa đổi Luật Thủ đô lần này sẽ tạo đột phá trong phát triển Thủ đô. Muốn vậy, cần thêm cơ chế, chính sách đặc thù thực sự vượt trội, có thể triển khai ngay, để phát triển Hà Nội trở thành hình mẫu một đô thị đặc biệt.

Tăng số lượng đại biểu chuyên trách Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội

Không tổ chức Hội đồng nhân dân (HĐND) phường, bổ sung thành phố thuộc thành phố Hà Nội; tăng số lượng đại biểu HĐND Thành phố… là những điểm mới quan trọng về mô hình tổ chức chính quyền Thủ đô, được thể hiện tại dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Cần thể chế thuận lợi, phân cấp mạnh mẽ hơn

Thảo luận tại Tổ về Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm đến các quy định phân cấp, phân quyền mang tính chất tạo đột phá cho Thủ đô phát triển.

Phải tạo được cơ chế, chính sách đặc thù thực sự đột phá, vượt trội

Thảo luận tại Tổ về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) chiều 10.11, các đại biểu Quốc hội kỳ vọng, việc sửa đổi Luật lần này sẽ tạo đột phá trong phát triển Thủ đô Hà Nội. Muốn vậy, trong dự thảo Luật cần có những cơ chế, chính sách đặc thù thực sự vượt trội và có thể triển khai ngay, để phát triển Hà Nội trở thành hình mẫu một đô thị đặc biệt - thông minh, hiện đại, có bản sắc và sức lan tỏa, thúc đẩy vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước cùng phát triển.

Đẩy mạnh phân quyền cho Hà Nội thực hiện các cơ chế, chính sách đặc thù

Theo đại biểu Quốc hội Tạ Thị Yên, việc đẩy mạnh phân quyền cho chính quyền thành phố Hà Nội là bước đột phá quan trọng, góp phần tạo tiền đề cho thành phố thực hiện các cơ chế, chính sách đặc thù được nêu trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Nên giao cho HĐND Tp.Hà Nội chủ động quyết định biên chế cán bộ

Đại biểu Tạ Thị Yên cho rằng, cần có quy định rõ ràng, cụ thể hơn về việc giao cơ quan ở Hà Nội có thẩm quyền quyết định biên chế cán bộ, công chức, viên chức.