Mở rộng thị trường xuất khẩu trái cây

Hiện cả nước đang bước vào đầu giai đoạn thu hoạch chính vụ nhiều loại cây ăn quả như: vải, xoài, sầu riêng, mít, nhãn, thanh long… nên nhu cầu tiêu thụ và xuất khẩu rất cao.

Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý: Khẳng định vị thế hàng hóa Việt Nam

Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý không chỉ giúp bảo đảm nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm mà còn là công cụ hữu hiệu để quảng bá, nâng cao giá trị và khả năng cạnh tranh của sản phẩm đó.

Có thể phát triển mô hình trường cấp 3 nông nghiệp của Nhật Bản tại Việt Nam

Trong các phiên họp song phương với một số nước đối tác G20, Bộ trưởng NN&PTNT Lê Minh Hoan khẳng định Việt Nam sẵn sàng thúc đẩy hợp tác về an ninh lương thực, đầu tư, thương mại, khoa học công nghệ và đào tạo trong nông nghiệp.

Việt Nam-Nhật Bản: Thống nhất triển khai 'Tầm nhìn hợp tác nông nghiệp giai đoạn tiếp theo 2025-2028'

Hai Bộ trưởng Nông nghiệp của Việt Nam và Nhật Bản thống nhất sẽ giao các các cơ quan chuyên môn rà soát việc triển khai Tầm nhìn hợp tác nông nghiệp trong thời gian qua và lên kế hoạch hành động cụ thể để xây dựng và triển khai Tầm nhìn hợp tác nông nghiệp giai đoạn tiếp theo 2025-2028.

Việt Nam thảo luận với EU và Đức về triển khai quy định chống phá rừng

Bộ trưởng NN&PTNT Lê Minh Hoan vừa có các cuộc làm việc song phương với đối tác G20 bàn luận về nhiều lĩnh vực hợp tác nông nghiệp, trong đó có nội dung đề nghị hỗ trợ Việt Nam triển khai Quy định mới của EU.

Doanh nghiệp lưu ý điều gì để xuất khẩu sang Nhật Bản hiệu quả?

Nhật Bản là thị trường khó tính nên doanh nghiệp cần lưu ý đặc điểm tiêu dùng theo mùa của người dân cũng như việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm là yếu tố được người tiêu dùng Nhật Bản chú trọng.

Xuất khẩu nông lâm thủy sản của Nhật Bản tăng kỷ lục trong năm 2022

Xuất khẩu nông lâm thủy sản của Nhật Bản đạt hơn 1.413 tỷ yen trong năm 2022, tăng 14,3% so với năm 2021. Đây là năm thứ 10 liên tiếp kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng này của Nhật Bản tăng.

Mở cánh cửa xuất khẩu nhãn sang Nhật Bản

Tuần qua, chuyên gia Nhật Bản đã đến Việt Nam, làm việc với Cục Bảo vệ thực vật để kiểm tra quá trình xử lý lạnh với quả nhãn. Nếu phương pháp kiểm dịch này được chấp thuận, cánh cửa xuất khẩu nhãn sang Nhật sẽ mở ra.

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại nước ngoài: Đừng để mất 'chìa khóa vàng'

Hiện nay, việc khai thác và quản lý sản phẩm được bảo hộ chỉ dẫn địa lý (CDĐL) tại nước ngoài đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho hàng hóa Việt Nam. Tuy nhiên, được bảo hộ ở thị trường nước ngoài đã khó, nhưng duy trì và phát huy cũng không hề dễ dàng.

Chú trọng bảo hộ chỉ dẫn địa lý

Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản của Việt Nam gắn với đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý, nhất là bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài đã và đang trở thành một định hướng quan trọng. Đặc biệt, việc đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý cần được chú trọng để giúp gia tăng giá trị, khẳng định thương hiệu, khơi thông 'dòng chảy' cho các sản phẩm nông sản của Việt Nam trên thị trường quốc tế.

Nhiều cơ hội mới cho xuất khẩu, tiêu thụ thanh long Bình Thuận

Việc thanh long Bình Thuận được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu, tiêu thụ sản phẩm này ở các thị trường khác nhau.

Thanh long Bình Thuận được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản

Điều này được ví như 'giấy thông hành' để vào thị trường Nhật Bản nói riêng, thế giới nói chung, mở ra nhiều cơ hội mới cho việc xuất khẩu, tiêu thụ thanh long Bình Thuận ở nhiều thị trường khác nhau, nhất là tại các thị trường khó tính...

Thanh long Bình Thuận được cấp 'giấy thông hành' vào Nhật Bản

Sau hơn 03 năm nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản, ngày 7/10 Bộ Nông - Lâm - Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF) đã chính thức cấp Bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý đối với thanh long Bình Thuận. Đây là sản phẩm nông sản thứ hai của Việt Nam sau vải thiều Lục Ngạn được cấp Bằng chỉ dẫn địa lý tại Nhật.

Thanh long Bình Thuận chính thức được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản

Ngày 7/10/2021, sau hơn 3 năm nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản, Bộ Nông - Lâm - Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF) tại nước này đã chính thức cấp bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý đối với thanh long Bình Thuận. Đây là sản phẩm nông sản thứ 2 của Việt Nam sau vải thiều Lục Ngạn được cấp bằng chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.