Rào cản và giải pháp cho phụ nữ tham gia phát triển kinh tế số

Trình bày tham luận tại Hội thảo quốc gia 'Chuyển đổi số trong hoạt động của Hội LHPN Việt Nam' được tổ chức sáng 18/5, bà Nguyễn Việt Huệ - Phó trưởng phòng Phụ trách, Phòng Hỗ trợ thông tin và chuyển đổi số, Cục Phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư - đã nêu ra những rào cản và giải pháp cho các nữ doanh nhân trong việc tham gia phát triển kinh tế số

Không thể phủ mờ những nỗ lực trong bảo đảm bình đẳng giới ở Việt Nam

Lợi dụng vấn đề tự do, dân chủ, nhân quyền để chống phá Việt Nam, trong đó xuyên tạc vấn đề bình đẳng giới là âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, phản động. Trong dịp kỷ niệm Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, các luận điệu này lại được dịp 'bung nở' trên nhiều diễn đàn, mạng xã hội của các tổ chức, đối tượng chống phá.

Tinh thần khởi nghiệp lan tỏa trong cộng đồng nữ sinh

Sự ra đời của các doanh nghiệp do học sinh, đặc biệt là học sinh nữ, là tín hiệu đáng mừng cho nền giáo dục kinh tế Việt Nam. Dù ít ỏi, nhưng câu chuyện về tinh thần khởi nghiệp của nữ sinh Việt Nam đánh dấu sự chuyển mình trong tư duy, khả năng của thế hệ trẻ Việt, sự cởi mở và hỗ trợ thực tế từ cộng đồng.

Nữ doanh nhân Đông Nam Á - Doanh nhân vững vàng nhất trên thế giới

Bất chấp những rào cản lớn về văn hóa, xã hội và cơ sở hạ tầng đang đe dọa và cản trở sự phát triển của các nữ doanh nhân ở những nền kinh tế đang phát triển, phụ nữ khu vực Đông Nam Á, như Việt Nam vẫn đang thể hiện sự bền bỉ để có thể thành công trong mọi tình huống.

Doanh nhân nữ vẫn bền bỉ phát triển trong đại dịch Covid-19

Báo cáo Chỉ số Nữ doanh nhân thường niên do Mastercard công bố cho thấy sự phát triển của các nữ doanh nhân trong bối cảnh kinh tế thế giới đình trệ do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.

Nữ doanh nhân Đông Nam Á đang nổi lên vì sự bền bỉ

Theo một nghiên cứu mới đây của Mastercard, bất chấp các tác động của đại dịch, các nữ doanh nhân vẫn đang thể hiện sự bền bỉ để có thể thành công.

Phụ nữ đến từ nền kinh tế có thu nhập thấp Đông Nam Á là doanh nhân vững vàng nhất sau đại dịch

Theo một nghiên cứu mới đây của Mastercard, mặc dù đại dịch COVID-19 đã có những tác động ở các mức độ khác nhau đối với các nữ doanh nhân trên toàn cầu, đặc biệt ở những nền kinh tế đang phát triển, thì phụ nữ vẫn đang thể hiện sự bền bỉ để có thể thành công trong mọi tình huống.

Việt Nam hạ một bậc trong Báo cáo Chỉ số Nữ doanh nhân 2021 của Mastercard

Báo cáo Chỉ số Nữ doanh nhân của Mastercard (MIWE) lần thứ 5 cho thấy, mặc dù đã thực hiện mọi nỗ lực nhằm giảm thiểu các tác động của đại dịch, phụ nữ vẫn...

Việt Nam nâng cao vị thế cho phụ nữ

Bình đẳng giới là mục tiêu và nhiệm vụ quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc, là thước đo của sự văn minh, tiến bộ và công bằng xã hội. Việt Nam là một trong những quốc gia hoàn thành sớm nhất mục tiêu thiên niên kỷ về bình đẳng giới và nâng cao vị thế cho phụ nữ.

Phụ nữ trẻ kiếm tiền giỏi hơn, chi tiêu nhiều hơn

Nhiều phụ nữ Việt đang chi tiêu nhiều hơn bao giờ hết cho hạnh phúc cá nhân và tăng giá trị bản thân nhờ khả năng độc lập về tài chính.

Bình đẳng giới trong đối ngoại

Bình đẳng giới là mục tiêu và nhiệm vụ quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc, là thước đo của sự văn minh, tiến bộ và công bằng xã hội.

Doanh nhân Nam Phi và hành trình trở thành 'nữ tướng'

Ở tuổi 61, nữ doanh nhân nổi tiếng người Nam Phi Vanessa Gounden vẫn gây ấn tượng với những người tiếp xúc với bà bằng phong thái nói chuyện nhẹ nhàng nhưng tràn đầy năng lượng.

Chỉ 20% vị trí cấp cao ngành ngân hàng ở Việt Nam do nữ giới đảm nhiệm

Ở Việt Nam, nữ giới chiếm khoảng 60% lực lượng lao động đầu vào tại các ngân hàng, nhưng chỉ chiếm khoảng 20% tổng số các vị trí quản lý cấp cao.

Vượt trên Singapore, chị em Việt Nam tự hào điều này

Theo chỉ số nữ doanh nhân của Mastercard (MIWE), Việt Nam đứng thứ 20 về tỷ lệ chủ doanh nghiệp là nữ, Singapore lại chỉ đứng thứ 24 trong bảng xếp hạng này.

New Zealand đứng đầu trong việc tạo điều kiện thuận lợi nhất cho phụ nữ kinh doanh

Mastercard vừa công bố kết quả khảo sát lần thứ ba về Chỉ số phát triển nữ doanh nhân (MIWE). Theo đó, New Zealand là thị trường dẫn đầu khu vực Châu Á – Thái Bình Dương và đứng thứ hai trên thế giới (sau Hoa Kỳ) trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho các nữ doanh nhân.Trong số 58 thị trường có bảng khảo sát, có tám thị trường tăng hơn năm bậc theo từng năm. Các thị trường có tốc độ tăng trưởng nhanh ở châu Á Thái Bình Dương gồm có Indonesia (+13 bậc), Đài Loan (Trung Quốc) (+9 bậc) và Thái Lan (+5 bậc), tất cả đều có những bước nhảy đáng kể trong bảng xếp hạng.Top 20 thị trường cho nữ doanh nhân, trong đó, các quốc gia có thu nhập cao chiếm đến 80%.Kết quả khẳng định, phụ nữ có khả năng mở rộng kinh doanh và có tỷ lệ tham gia lực lượng lao động cao hơn ở các thị trường mở và sôi động như New Zealand, Singapore và Australia. Đây là những nơi mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhận được sự hỗ trợ cần thiết để dễ dàng kinh doanh; phụ nữ cũng có thể tận dụng những nguồn lực cần thiết, bao gồm tiếp cận nguồn vốn, dịch vụ tài chính và các chương trình giáo dục.Mặt khác, đối với các thị trường ở cuối bảng khảo sát, phụ nữ có xu hướng bị kìm hãm do thiếu cơ hội đảm nhận vai trò cấp cao hơn, họ chịu nhiều thiệt thòi do sự hỗ trợ không đúng mức dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tỷ lệ tài chính toàn diện thấp, cơ hội tiếp cận giáo dục đại học còn ít ỏi cũng như sự hạn chế và kém phát triển của các hệ thống tài chính và doanh nghiệp khiến việc kinh doanh trở nên khó khăn. Quan trọng là các chuẩn mực xã hội và văn hóa tại các quốc gia này cũng không khuyến khích phụ nữ làm việc, có tham vọng hay đảm nhận vai trò lãnh đạo.Dựa trên dữ liệu công khai có sẵn từ các tổ chức quốc tế bao gồm Tổ chức Lao động Quốc tế, UNESCO và tổ chức Giám sát Doanh nhân Toàn cầu (GEM), Chỉ số toàn cầu của Mastercard ghi nhận sự phát triển và thành tựu của các nữ doanh nhân và chủ doanh nghiệp tại 58 quốc gia (chiếm gần 80% lực lượng lao động nữ của thế giới) dựa trên ba yếu tố: Thành tựu tiến bộ của

Phụ nữ Việt Nam bình đẳng với nam giới về năng lực tham gia khởi nghiệp

Theo kết quả khảo sát về chỉ số phát triển nữ doanh nhân (MIWE), Việt Nam nằm trong danh sách 20 nước tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ kinh doanh và phụ nữ Việt Nam đã đạt được sự bình đẳng với nam giới về năng lực tham gia khởi nghiệp.