Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh

Lạng Sơn là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc thiểu số như Tày, Nùng, Dao, H'mông... Mỗi dân tộc lại có những nét văn hóa, phong tục tập quán riêng biệt. Đây là nguồn tài nguyên văn hóa quý giá, ẩn chứa nhiều tiềm năng để khai thác phát triển du lịch. Nhận thức được điều đó, những năm qua, các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh đã có nhiều giải pháp bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc

Bình Phước là quê hương thứ 2 của Thạc sĩ Nông Thị Thu Hà, giảng viên Khoa Văn hóa và Phát triển, Học viện Chính trị khu vực II. Là một người con dân tộc Tày ở tỉnh Cao Bằng di cư vào Bình Phước sinh sống, cô gái trẻ này rất nặng lòng với cây đàn tính, điệu hát then và văn hóa dân tộc. Lựa chọn con đường nghiên cứu khoa học về văn hóa cũng xuất phát từ sự đau đáu với việc bảo tồn văn hóa truyền thống của cô gái trẻ.

Góp ý Dự thảo Luật Di sản sửa đổi: Tìm cách 'phục hồi di sản' đối với các di sản có nguy cơ mai một, thất truyền

Mới đây, Bộ VHTTDL đã tổ chức hội nghị - hội thảo xin ý kiến góp ý hồ sơ dự án Luật Di sản văn hóa sửa đổi. Theo đó, nhiều ý kiến đã đóng góp ý kiến cho nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.

Làm gì để duy trì 'sức sống' cho các di sản văn hóa?

Trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã hình thành và vun đắp nên một kho tàng di sản văn hóa (DSVH) đồ sộ, hết sức phong phú và đa dạng. Kho tàng DSVH ấy là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta. Tuy nhiên, hiện nay việc giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị DSVH chưa thực sự hiệu quả, nguy cơ mai một chưa được ngăn chặn.