Ngắm 6 bảo vật quốc gia của văn hóa Óc Eo

Bảo tàng An Giang trưng bày 6 bảo vật quốc gia đại diện cho văn hóa Óc Eo từ thế kỷ IV đến VI có ý nghĩa quan trọng về văn hóa, lịch sử, tôn giáo, kiến trúc nghệ thuật.

Vì sao khu di tích Óc Eo - Ba Thê được đề cử Di sản văn hóa thế giới?

Bốn năm (2017-2020) khai quật khảo cổ học tại di chỉ Óc Eo - Ba Thê và Nền Chùa đã làm lộ diện nhiều loại hình di tích quan trọng như: Kiến trúc đền tháp, di chỉ cư trú nhà sàn, các loại giếng nước...

Lần đầu tiên tổ chức Hội thảo Khoa học Quốc tế về Văn hóa Óc Eo

Với giá trị đặc biệt và tầm vóc lớn, di chỉ khảo cổ học Óc Eo-Ba Thê (An Giang) nổi tiếng không chỉ ở vùng Nam Bộ của Việt Nam mà cả khu vực Đông Nam Á và châu Á.

Đề cử Khu Di tích Óc Eo - Ba Thê là Di sản Văn hóa thế giới

Ngày 17/11, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh An Giang tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa châu Á.

Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa Châu Á

Hội thảo 'Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa Châu Á' diễn ra ngày 17/11, do Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam và UBND tỉnh An Giang đồng chủ trì. Đây là hội thảo quan trọng và có ý nghĩa lớn trong việc công bố kết quả nghiên cứu khoa học của Đề án Văn hóa Óc Eo - Nam Bộ, là cơ hội để trao đổi học thuật, tuyên truyền, quảng bá về những giá trị nổi bật của Văn hóa Óc Eo và Vương quốc Phù Nam, cung cấp cơ sở khoa học cho công tác nghiên cứu xây dựng hồ sơ đề cử Khu di tích Óc Eo - Ba Thê là Di sản văn hóa thế giới.

Người La Mã cổ đại đã đến Việt Nam?

Đương thời, Ptolemy là học giả được kính trọng nhất và tác phẩm 'Địa lý' của ông liệt kê, miêu tả hơn 3 nghìn địa danh.

Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam là Điểm du lịch tâm linh tiêu biểu châu Á - Thái Bình Dương

Lăng miếu Bà Chúa Xứ núi Sam vừa được UNESCO công nhận danh hiệu 'Điểm đến du lịch tâm linh tiêu biểu châu Á - Thái Bình Dương'.

Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam được công nhận là điểm đến du lịch tâm linh tiêu biểu Châu Á - Thái Bình Dương

Ngày 2-9, ông Nguyễn Phúc Hoan - Trưởng ban Quản trị Lăng miếu núi Sam (TP Châu Đốc, An Giang) cho biết, Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam vừa được Diễn đàn Giao lưu văn hóa và kinh tế Việt Nam - Ấn Độ công nhận là điểm đến du lịch tâm linh tiêu biểu Châu Á - Thái Bình Dương. Giải thưởng do Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam và Hội đồng Thương mại và Công nghệ Toàn cầu Ấn Độ (GTTC India) trao tặng.

Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam là 'Điểm du lịch tâm linh tiêu biểu'

Tại Diễn đàn giao lưu kinh tế và văn hóa Việt Nam-Ấn Độ, tổ chức ở New Delhi (Ấn Độ), Lăng miếu núi Sam được UNESCO công nhận danh hiệu 'Điểm đến du lịch tâm linh tiêu biểu châu Á-Thái Bình Dương'.

Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam là 'Điểm du lịch tâm linh tiêu biểu'

Tại Diễn đàn giao lưu kinh tế và văn hóa Việt Nam-Ấn Độ, tổ chức ở New Delhi (Ấn Độ), Lăng miếu núi Sam được UNESCO công nhận danh hiệu 'Điểm đến du lịch tâm linh tiêu biểu châu Á-Thái Bình Dương'.

Ghi danh Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam là điểm đến du lịch tâm linh tiêu biểu châu Á-Thái Bình Dương

Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam vừa được Diễn đàn Giao lưu văn hóa và kinh tế Việt Nam-Ấn Độ công nhận là điểm đến du lịch tâm linh tiêu biểu châu Á-Thái Bình Dương.

Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam được công nhận là điểm đến du lịch tâm linh tiêu biểu Châu Á – Thái Bình Dương

Sáng 2/9, ông Nguyễn Phúc Hoan, Trưởng ban Quản trị Lăng miếu núi Sam (thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang) cho biết, Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam vừa được Diễn đàn Giao lưu văn hóa và kinh tế Việt Nam - Ấn Độ công nhận là điểm đến du lịch tâm linh tiêu biểu Châu Á - Thái Bình Dương. Giải thưởng do Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam và Hội đồng Thương mại và Công nghệ Toàn cầu Ấn Độ (GTTC India) trao tặng.

Khám phá 8 Bảo vật Quốc gia độc đáo của văn hóa Óc Eo

UBND tỉnh An Giang cho biết mới tổ chức lễ đón nhận quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận Mukhalinga Ba Thê là Bảo vật Quốc gia. Theo đó, 8 hiện vật của văn hóa Óc Eo đã được công nhân là Bảo vật Quốc gia.

Độc đáo 8 bảo vật quốc gia ở An Giang

Qua nhiều lần xét chọn, 8 bảo vật ở tỉnh An Giang đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là 8 hiện vật của văn hóa Óc Eo là bảo vật quốc gia.

Mukhalinga Ba Thê là bảo vật quốc gia thứ 8 của An Giang

Mukhalinga Ba Thê là bảo vật thứ 8 trên địa bàn tỉnh An Giang được công nhận là bảo vật quốc gia. Đặc biệt, tất cả các bảo vật quốc gia của tỉnh đều thuộc nền văn hóa Óc Eo.

Độc đáo di tích khảo cổ gò tháp An Lợi

Di tích khảo cổ cấp quốc gia gò tháp An Lợi (xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) là công trình kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng thuộc thời kỳ hậu văn hóa Óc Eo, niên đại từ thế kỷ VIII - IX với quy mô lớn và còn khá nguyên vẹn. Di tích góp phần hé mở nhiều cứ liệu khoa học về nguồn gốc, nội dung, tính chất của nền văn hóa cổ Óc Eo.

Ban Tuyên giáo Trung ương khảo sát thực tế tại Khu Di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê

Chiều 4/6, đoàn công tác Ban Tuyên giáo Trung ương, do Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Trần Thanh Lâm làm trưởng đoàn đã khảo sát thực tế tại Khu Di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê (thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang).

Độc đáo điệu múa Óc Eo

Đó là điệu múa đơn giản, chỉ kết hợp tay chân, nhưng mang đầy uy lực, pha chút huyền bí. Hiện, nhiều học sinh huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) được tiếp cận học, để nâng cao hiểu biết, cùng ra sức giữ gìn truyền thống địa phương.

Nghe tiếng ngàn xưa vọng về (*): Khám phá vương quốc Phù Nam

Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê được các nhà khoa học xem là một trung tâm chính trị - kinh tế - tôn giáo của vương quốc Phù Nam xưa

Di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê, dấu tích nền văn hóa cổ

Văn hóa Óc Eo là một trong 3 nền văn hóa cổ ở Việt Nam, gồm: Đông Sơn, Sa Huỳnh và Óc Eo. Cho tới nay, những kết quả nghiên cứu của giới chuyên gia, khảo cổ học trong nước và quốc tế đã hé mở nhiều cứ liệu khoa học về nguồn gốc, nội dung, tính chất của nền văn hóa cổ Óc Eo.

An Giang triển lãm chuyên đề Văn hóa Óc Eo dịp Xuân Quý Mão

Ban Quản lý Di tích Văn hóa Óc Eo tỉnh An Giang vừa tổ chức triển lãm chuyên đề Văn hóa Óc Eo dịp Xuân Quý Mão 2023.

Đi tìm đô thị-cảng thị cổ trong lòng đất

Kết quả khai quật từ năm 2017 đến nay về Óc Eo-Ba Thê đã cho những thông tin thú vị và hữu ích về vương quốc Phù Nam, về đô thị-cảng thị cổ, và cũng là một trung tâm tôn giáo lớn với sự giao thoa của nhiều tôn giáo, văn hóa khác nhau. Đây là tiền đề vững chắc để chuẩn bị cho việc lập hồ sơ đề nghị UNESCO đưa Óc Eo vào danh sách Di sản văn hóa thế giới.

Lập hồ sơ Di sản thế giới về văn hóa Óc Eo

Kết quả nghiên cứu đem lại cho Việt Nam thêm 2 bảo vật quốc gia được Chính phủ công nhận năm 2021. Đồng thời, cũng làm sáng tỏ các tiêu chí xây dựng hồ sơ Di sản thế giới về văn hóa Óc Eo.

Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê vào danh sách dự kiến lập hồ sơ Di sản văn hóa thế giới

Đầu năm 2022, UNESCO đã chính thức đưa hồ sơ Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê vào danh sách dự kiến lập hồ sơ Di sản văn hóa thế giới.

An Giang: Giới thiệu 2 bảo vật quốc gia cực kỳ độc đáo thuộc văn hóa Óc Eo

2 bảo vật quốc gia thuộc nền văn hóa Óc Eo vừa được giới thiệu là Phù điêu Phật Linh Sơn Bắc và Nhẫn Nadin Giồng Cát .

Đưa Khu di tích Óc Eo - Ba Thê vào Danh sách dự kiến lập hồ sơ di sản thế giới

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam giao Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam gửi Báo cáo tóm tắt Hồ sơ Khu Di tích khảo cổ Óc Eo – Ba Thê, tỉnh An Giang tới Trung tâm Di sản thế giới UNESCO để đề nghị đưa vào Danh sách dự kiến lập hồ sơ di sản thế giới.