Kinh tế thế giới nổi bật (16-22/2): Nga hoàn thành lời hứa với châu Phi, ngũ cốc Ukraine 'đánh bật' hàng Ba Lan khỏi Đức, EU thích LNG Mỹ

Nga hoàn thành cam kết đưa 200.000 tấn ngũ cốc miễn phí tới châu Phi, Ba Lan đề xuất áp dụng hạn ngạch nhập khẩu nông sản Ukraine, LNG Mỹ sang châu Âu ngày càng tăng, nội tệ Thổ Nhĩ Kỳ thấp nhất lịch sử, kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản cao kỷ lục… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.

'Chúng ta đang tranh luận sai lầm về quyết định của Mỹ liên quan xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng'

Trong bài viết mới đây trên Technology Review, Phó Giáo sư Arvind P. Ravikumar (*) cho rằng, tác động đến khí hậu của việc xuất khẩu khí đốt tự nhiên phụ thuộc vào những gì chúng đang thay thế ở các nước nhập khẩu và các bước để làm sạch chuỗi cung ứng.

Châu Âu sai lầm lớn khi tin tưởng Mỹ sẽ đảm bảo an ninh năng lượng

Các quốc gia châu Âu có thể phải quay trở lại sử dụng khí đốt Nga sau khi Mỹ cho thấy họ không thể đảm bảo an ninh năng lượng lâu dài.

Vì sao sự phụ thuộc của EU vào LNG Mỹ lại đầy rủi ro?

Các biện pháp trừng phạt toàn diện của phương Tây đối với Nga đã dẫn đến sự gián đoạn nguồn cung cấp năng lượng của Nga sang châu Âu, cũng như việc Mỹ mở rộng ảnh hưởng LNG ở lục địa này.

Đức kẹt giữa hai gọng kìm

Nguồn cung LNG Mỹ bị đình đốn do cuộc khủng hoảng ở Biển Đỏ, trong khi Ukraine từ chối vận chuyển khí đốt Nga khiến Đức thiếu khí đốt nghiêm trọng.

Châu Âu quay lại với Nga khi Mỹ ngừng xuất khẩu khí đốt?

Châu Âu có nguy cơ rơi vào tình trạng thiếu năng lượng nếu Mỹ ngừng hoặc giảm xuất khẩu khí đốt.

Xuất khẩu LNG nhiều nhất thế giới, Mỹ đối diện với những 'mặt trái' nào?

Với lượng xuất khẩu năm 2023 vượt qua các nhà cung cấp hàng đầu Australia và Qatar, Mỹ lần đầu tiên trở thành nước xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới, theo Bloomberg.

Mỹ không thể giúp châu Âu quên 'nỗi nhớ' khí đốt Nga

Châu Âu muốn Mỹ trở thành nhà cung cấp năng lượng chủ đạo, thay thế khí đốt Nga trên thị trường này, nhưng mong muốn của họ khó thành sự thật.

Châu Âu muốn Mỹ trở thành 'nước Nga mới' trong lĩnh vực khí đốt

Để thay thế khí đốt Nga, châu Âu cần một nhà cung cấp mới có trữ lượng dồi dào và đủ tin cậy.

Trung Quốc bắt đầu bán lại LNG của Mỹ sang châu Âu

Bằng cách tích cực mua khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Mỹ, Trung Quốc đã tích lũy được một lượng nhiên liệu vừa đủ, nhưng với giá không hề rẻ.

Đức tin tưởng sẽ 'lách' kịch bản xấu nhất vào mùa Đông; Tổng thống Putin nói LNG Mỹ đắt hơn khí đốt Nga

Trong phát biểu mới đây, Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck tin tưởng, nước này sẽ tránh được tình trạng thiếu khí đốt trong mùa Đông tới, kịch bản xấu nhất sau khi nguồn cung khí đốt của Nga tới nước này bị cắt vào năm ngoái.

Nhịp đập năng lượng ngày 25/9/2023

Châu Âu sẽ phụ thuộc vào khí đốt Mỹ trong vài thập niên tới; Xuất khẩu LNG của Nga sang Trung Quốc tăng đột biến; JPMorgan cảnh báo giá dầu lên tới 150 USD vào năm 2026… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 25/9/2023.

Châu Âu sẽ phụ thuộc vào khí đốt Mỹ trong 'vài thập kỷ' tới

Không lâu sau khi Nga phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine, EU đã ký một hiệp ước năng lượng mang tính đột phá với chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden.

Khí đốt Nga vẫn đến Moldova bằng con đường lắt léo?

Khí đốt Nga vẫn được cung cấp cho Moldova, bất chấp việc Chisinau khẳng định độc lập với Moskva về năng lượng.

Châu Âu, thời 'toàn cầu hóa khí đốt'

Sau khi Nga cắt nguồn cung khí đốt tới châu Âu, nhằm đáp trả các biện pháp trừng phạt của phương Tây liên quan cuộc xung đột với Ukraine, phần lớn các quốc gia EU vẫn có thể lấp đầy kho dự trữ, để phục vụ nhu cầu sưởi ấm của người dân trong mùa đông 2022, thông qua các nguồn cung mới hay những nỗ lực tiết kiệm năng lượng và một phần còn nhờ thời tiết dễ chịu.

Châu Âu 'cai' khí đốt Nga: Tránh vỏ dưa, gặp vỏ dừa?

Goldman Sachs, một trong những ngân hàng có ảnh hưởng nhất trên thị trường hàng hóa cơ bản, cảnh báo rằng giá khí đốt ở châu Âu có thể tăng gấp đôi hoặc thậm chí gấp ba trong mùa đông năm nay...

LNG Mỹ có nguy cơ sụp đổ

Quy tắc bất thành văn được thiết lập ở EU khi ký kết hợp đồng mua LNG đang gây lo ngại cho Mỹ và hứa hẹn mang tới cho Nga lợi nhuận hàng tỷ đô la.