Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi ở Thọ Xuân

Hội Nông dân huyện Thọ Xuân luôn quan tâm đẩy mạnh phong trào 'Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi'. Qua đó, khơi dậy sự năng động, sáng tạo của hội viên nông dân trong lao động sản xuất, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

HND huyện Thọ Xuân: Tiếp tục nâng cao hiệu quả các hoạt động hỗ trợ nông dân

Ngày 27-5, Hội Nông dân (HND) huyện Thọ Xuân đã tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ XII, nhiệm kỳ 2023-2028. Dự và chỉ đạo Đại hội có các đồng chí Tỉnh ủy viên: Trần Bình Quân, Chủ tịch HND tỉnh; Lê Đình Hải, Bí thư huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện; đại diện lãnh đạo các xã, thị trấn và 171 đại biểu chính thức, đại diện cho 36.716 hội viên nông dân trên huyện.

Cầu vượt hồ dài nhất trên cao tốc Bắc - Nam đang dần hình thành

Cầu vượt hồ Yên Mỹ có chiều dài gần 1km đang được rốt ráo thi công, chuẩn bị hoàn thành để nối tuyến đường bộ cao tốc QL45 - Nghi Sơn.

Sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao tại huyện Thọ Xuân

Nhằm nâng cao giá trị sản xuất, đáp ứng nguồn thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng, tăng thu nhập cho người dân, thời gian qua huyện Thọ Xuân đã tích cực đẩy mạnh ứng dụng khoa học - kỹ thuật, đổi mới phương thức sản xuất theo hướng công nghệ cao.

Thọ Xuân đẩy mạnh thu hoạch lúa mùa, tập trung gieo trồng vụ đông

Trưởng phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Thọ Xuân Lê Thọ Cường cho biết, theo ý kiến chỉ đạo của Thường trực UBND huyện, Thọ Xuân đã tuyên truyền, chỉ đạo các địa phương tập trung thu hoạch diện tích lúa vụ mùa đã chín và gieo trồng vụ đông 2021 - 2021.

Hỗ trợ và thưởng đến 100 triệu đồng cho sản phẩm đạt OCOP

Cầm tay chỉ việc, tập huấn cho các chủ thể có tiềm năng phát triển sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), hỗ trợ các thủ tục pháp lý, chỉ đạo quyết liệt để thực hiện thành công sản phẩm OCOP, thưởng đến 100 triệu đồng đối với những sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP… là những giải pháp huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa thực hiện để phát triển các sản phẩm OCOP.

Phát triển cây ăn quả tập trung gắn với xây dựng thương hiệu sản phẩm

Những năm qua, nhiều địa phương trong tỉnh đã hình thành được các vùng chuyên canh cây ăn quả tập trung, quy mô lớn. Tuy nhiên, nhiều sản phẩm cây ăn quả của tỉnh được thị trường đánh giá cao về chất lượng, mẫu mã song việc xây dựng thương hiệu cho những sản phẩm này vẫn chưa thực sự hiệu quả, cần sự quyết tâm cao của các cấp chính quyền và người sản xuất.

Để nông nghiệp bắt kịp xu hướng hiện đại: Hình thành các vùng sản xuất tập trung

Xây dựng các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung (SXNNTT) được xem là một trong những giải pháp quan trọng để ngành nông nghiệp bắt kịp được với xu hướng phát triển của nông nghiệp hiện đại. Bởi, nó tạo thuận lợi cho việc áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, đẩy mạnh cơ giới hóa, thúc đẩy liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, tạo ra lượng sản phẩm hàng hóa lớn, có giá trị kinh tế cao.

Giải pháp phát triển con nuôi chủ lực

Để ngành chăn nuôi phát triển theo hướng nâng cao giá trị kinh tế và bền vững, trên cơ sở phù hợp với điều kiện, trình độ sản xuất,... tỉnh Thanh Hóa đã lựa chọn phát triển 5 loại con nuôi chủ lực, gồm: bò sữa, bò thịt chất lượng cao, lợn hướng nạc, gà lông màu và con nuôi đặc sản. Theo đó, ngành nông nghiệp và các địa phương đã thực hiện nhiều giải pháp, khuyến khích thu hút đầu tư, phát triển chăn nuôi theo hướng tập trung, bền vững.

Bài 3: Tích tụ, tập trung đất đai tạo thuận lợi cho sản xuất quy mô lớn

Tích tụ, tập trung đất đai là giải pháp quan trọng để doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn. Qua đó, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp hàng hóa, công nghệ cao, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất, nâng cao năng suất, chất lượng, khả năng cạnh tranh của nông sản, nâng cao thu nhập cho người sản xuất. Đồng thời, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh tái cơ cấu và phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của các địa phương và của cả tỉnh phát triển.