Đồng yen Nhật suy yếu dấy lên mối lo 'chiến tranh tiền tệ' ở Châu Á

Đà giảm giá mạnh và dai dẳng của đồng yen có thể khiến các đối thủ thương mại ở châu Á cân nhắc phá giá nội tệ của họ để duy trì lợi thế cạnh tranh xuất khẩu. Một số nhà đầu tư đang chuẩn bị cho kịch bản này dù xác suất xảy ra rất thấp.

Mối lo ngại về 'chiến tranh tiền tệ' ở châu Á

Trong thời gian gần đây, chứng kiến việc đồng Yen Nhật Bản liên tục lập đáy mới kể từ năm 1990, một số nhà đầu tư đã bắt đầu nghĩ đến một kịch bản gần như khó có thể tưởng tượng ra ở châu Á. Kịch bản đó là một loạt cuộc phá giá đồng tiền để giành lợi thế cạnh tranh, khởi đầu cho một cuộc chiến tranh tiền tệ mới ở khu vực này.

Nguy cơ lớn với châu Á khi đồng yen giảm mạnh

Đồng yen giảm mạnh khiến khả năng cạnh tranh của những nền kinh tế xuất khẩu trong khu vực như Hàn Quốc và Trung Quốc giảm. Nguy cơ chiến tranh tiền tệ

Giữa lúc đồng yên Nhật lao đao, mọi sự chú ý dồn về phía Trung Quốc

Giữa lúc chính quyền Nhật Bản can thiệp để đồng yên không tiếp tục bị trượt dốc, chuyên gia lo ngại nhiều quốc gia, trong đó có Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ, tạo ra cuộc chiến tiền tệ toàn châu Á.

Sự mong manh của đồng yên làm dấy lên mối lo ngại về một cuộc chiến tiền tệ mới ở châu Á

Khi đồng yên tiếp tục sụt giảm, một số nhà phân tích đang cân nhắc tới một kịch bản gần như không thể tưởng tượng được về khả năng dẫn tới một loạt các cuộc phá giá cạnh tranh (competitive devaluation) có thể bắt đầu cho một cuộc chiến tiền tệ mới ở châu Á.

Yên Nhật trượt dốc và mối lo 'chiến tranh tiền tệ' châu Á

Giới chuyên gia và đầu tư bắt đầu nghĩ đến một loạt cuộc phá giá đồng tiền để giành lợi thế cạnh tranh, khởi đầu cho một cuộc chiến tranh tiền tệ...

Chứng khoán châu Á phiên 26/4 diễn biến trái chiều

Ông John Woods cho biết nhiều thị trường đang tập trung nhiều vào báo cáo lợi nhuận mà bỏ qua sức ép nền kinh tế giảm tốc đang diễn ra hiện nay, đặc biệt là ở Mỹ.

Cổ phiếu tài chính toàn cầu mất 465 tỷ USD do lo lắng về tác động của SVB

Các cổ phiếu tài chính toàn cầu đã mất 465 tỷ USD giá trị thị trường trong hai ngày khi các nhà đầu tư cắt giảm tiếp xúc với những người cho vay từ New York đến Nhật Bản, sau sự sụp đổ của Ngân hàng Thung lũng Silicon (SVB).

Chứng khoán châu Á đang bước vào nhịp điều chỉnh kỹ thuật trước khi hồi phục trở lại

Được hỗ trợ bởi việc Trung Quốc mở cửa trở lại, đà hồi phục của thị trường dường như đã gặp trở ngại, nhưng các nhà kinh tế cho rằng chỉ số cổ phiếu MSCI châu Á-Thái Bình Dương ngoài Nhật Bản còn nhiều dư địa để tăng giá.

Thế giới Thế giới ASEAN: Dấu ấn 2022 & triển vọng 2023

TTH - Năm 2022, khu vực Đông Nam Á đã tập trung sự chú ý của thế giới với một loạt các hội nghị cấp cao, cho thấy sự thành công của chính sách kinh tế trong việc giải quyết các vấn đề địa chính trị. Trong năm 2023, ngay cả khi dự kiến sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức, Đông Nam Á vẫn được giới chuyên gia nhận định và tin tưởng là đang nổi lên với tư cách là 'người chiến thắng' về đầu tư và thương mại.

Ông Biden ảnh hưởng thế nào tới thị trường chứng khoán châu Á?

Thị trường chứng khoán châu Á phản ứng tích cực trong những ngày sau khi cuộc bầu cử tổng thống Mỹ có kết quả.

Sàn 'Nasdaq Trung Quốc' nới lỏng luật chơi, chứng khoán Nhật - Hàn lên điểm

Chứng khoán châu Á đồng loạt tăng điểm trong phiên giao dịch 24/8 khi thông tin Trung Quốc ra quy định mới về trần biên độ dao động trên sàn chứng khoán ChiNext.

Mỹ - Trung giao tranh, Nhật, Hàn và Đài Loan hứng 'đạn lạc'

Nhà kinh tế trưởng của Moody's Analytics cảnh báo 3 nền kinh tế lớn của châu Á là Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan đang dính 'đạn lạc' từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc.