Thế 'bá chủ' của đồng USD đang dần lung lay?

Sau khi thay thế đồng euro để giữ vị trí thống trị, đồng USD của Mỹ cho đến nay vẫn vững vàng ở ngôi vương bất chấp nỗ lực phi USD hóa của nhiều nền kinh tế, dẫn đầu là Trung Quốc. Tuy nhiên, về lâu dài, nhiều nhà kinh tế tỏ ra nghi ngờ về khả năng trụ vững của đồng USD trong bối cảnh thế giới đang trong sự phân cực ngày càng sâu sắc.

Đô la Mỹ lên mức cao nhất 10 tháng và tác động kinh tế

Hôm nay (29/9), đồng đô la Mỹ lên mức cao nhất trong 10 tháng, trong bối cảnh kinh tế Mỹ có thể 'hạ cánh mềm' trong khi tình hình ở Trung Quốc và châu Âu có vẻ u ám.

Đồng đô la Mỹ vẫn mạnh áp đảo

Bất chấp những suy đoán về khả năng phi đô la hóa trong thương mại toàn cầu gia tăng đặc biệt mạnh mẽ sau khi Trung Quốc thúc đẩy đề xuất mở rộng Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS), đồng đô la Mỹ vẫn mạnh áp đảo.

Sau nhiều tháng biến động mạnh, đồng USD vẫn vững 'ngôi vua'

Đồng USD đã lấy lại vị thế dẫn đầu của mình sau chuỗi thời gian tăng giá dài nhất gần trong 9 năm qua.

Nỗi sợ hãi về sự bất ổn của hệ thống ngân hàng lan sang Deutsche Bank

Deutsche Bank đã trở thành tâm điểm của một đợt bán tháo cổ phiếu tài chính khác vào phiên giao dịch cuối tuần.

Những dấu hiệu đầu tiên của suy thoái kinh tế có khả năng xuất hiện từ báo cáo lợi nhuận

Trong khi các nhà đầu tư đang ăn mừng về triển vọng lạm phát có khả năng đã đạt đỉnh và khả năng hạ cánh nhẹ nhàng, mùa báo cáo thu nhập này có thể cho thấy vẫn còn rất nhiều điều khiến giới nhà đầu tư phải lo ngại.

Lợi suất trái phiếu chính phủ Anh trở lại mức trước khi công bố gói cắt giảm thuế

Lợi suất trái phiếu kỳ hạn 30 năm giảm xuống mức 3,67%, sau khi đã giảm trước đó khi thị trường phản ứng tích cực trước thông tin ông Sunak là ứng cử viên duy nhất cho vị trí lãnh đạo đảng Bảo thủ.

Thị trường chứng khoán không thể trông chờ vào Fed

Đừng trông chờ vào việc Cục Dự trữ Liên bang (Fed) sẽ giải cứu thị trường chứng khoán nhanh chóng như trong giai đoạn đầu đại dịch.

Thị trường trái phiếu toàn cầu có năm tồi tệ nhất kể từ năm 1999

Thị trường trái phiếu toàn cầu đang trong năm tồi tệ nhất kể từ năm 1999 sau khi lạm phát tăng vọt trên toàn cầu đã làm thiệt hại một loại tài sản thường bị dị ứng với giá cả gia tăng.