Kết quả COP27 khiến nhiều quốc gia thất vọng

Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc năm 2022 (COP27) đã kết thúc vào ngày 20/11 (chậm hơn kế hoạch 2 ngày) và thông qua một thỏa thuận khí hậu tổng quát. Tuy nhiên, nhiều quốc gia tỏ ra không hài lòng với kết quả của COP27.

Xu hướng chuyển dịch năng lượng và tác động đến Việt Nam

Dưới tác động của biến đổi khí hậu và khan hiếm nhiên liệu, từ nhiều năm trước, trên thế giới đã bắt đầu diễn ra xu hướng chuyển dịch năng lượng, trong đó đẩy mạnh việc sử dụng năng lượng tái tạo, năng lượng sạch.

Trách nhiệm trước một cam kết quốc tế

Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách phát triển kinh tế theo chủ trương giảm phát thải các loại khí nhà kính để góp phần kiềm chế tình trạng trái đất nóng lên...

Thư ký điều hành UNFCCC: Các quốc gia phải hành động nhanh chóng sau COP26

Thế giới phải nỗ lực nhanh chóng giảm lượng khí thải để hạn chế sự nóng lên 1,5 độ C - một mục tiêu vẫn còn trong tầm tay theo Hiệp ước khí hậu Glasgow, Thư ký điều hành Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC), bà Patricia Espinosa cho biết.

Hội nghị COP26: Indonesia nhất trí giảm dần nhiên liệu than đá

Trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) tại Glasgow, Anh, ngày 13/11, Indonesia đã nhất trí giảm dần nhiên liệu than đá theo lộ trình.

Hy vọng và thất vọng đan xen tại COP26

Cuộc họp căng thẳng đến phút cuối, phải đến khi các phái đoàn thống nhất sửa 1 từ liên quan tới than đá, thỏa thuận mới đạt được.