Thiếu điện từ ngắn hạn đến dài hạn là nguy cơ hiện hữu

Theo báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng, thiếu điện trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn là nguy cơ hiện hữu.

Khả năng thiếu điện trong cả ngắn hạn, trung hạn và dài hạn

Theo dự báo, khả năng thiếu điện trong ngắn hạn (2024-2025), trung hạn (2025-2030) và dài hạn (2030-2050) là nguy cơ hiện hữu.

Khả năng thiếu điện trong cả ngắn hạn, trung hạn và dài hạn

Chỉ tiêu chủ yếu đánh giá đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia biến động theo chiều hướng bất lợi. Khả năng thiếu điện trong ngắn hạn (2024-2025), trung hạn (2025-2030) và dài hạn (2030–2050) là nguy cơ hiện hữu.

Tập trung khắc phục tình trạng thiếu điện

Chuyên gia dự báo, tình trạng thiếu điện tại miền Bắc không chỉ diễn ra trong mùa hè năm nay mà còn có thể tái diễn trong năm tới. Cùng với đó, hàng chục nghìn MW nguồn điện chưa thể vận hành đã khiến cho miền Bắc lâm cảnh thiếu điện, thậm chí có thể kéo dài trong nhiều năm tới.

Nhiều dự án nguồn điện lớn chậm tiến độ

Việc đẩy nhanh phát triển các nguồn điện lớn đã trễ hẹn là điều không thể không làm trong bối cảnh miền Bắc đã hết dự phòng.

Thủ tướng Chính phủ thống nhất không triển khai nhiệt điện than Quỳnh Lập I, II, Nghệ An

Đây là nội dung tại Quyết định 500/QĐ-TTg ngày 15/5/2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch Điện VIII).

Không có nhà đầu tư điện than BOT nào tự nguyện dừng dự án

Bộ Công Thương cho biết không có chủ đầu tư dự án nhiệt điện BOT nào tự nguyện dừng dự án. Vì vậy, để tránh rủi ro pháp lý và đền bù nhà nước, cần tiếp tục để trong Quy hoạch điện 8 các dự án này, nhất là các dự án BOT có chủ đầu tư nước ngoài.