'Đánh thức'… tháp Hòn Chuông

Tháp Hòn Chuông là một trong 8 cụm tháp Chăm nổi tiếng của Bình Định nhưng khác biệt và độc lạ với các cụm tháp Chăm khác. Ở độ cao 800 m so với mực nước biển, tháp tọa lạc ở núi Bà hứa hẹn thành điểm du lịch khám phá và mạo hiểm mới đầy hấp dẫn, tiềm năng tại miền Trung.

Bình Định: Khám phá nghệ thuật kiến trúc tháp Hòn Chuông

Tháp Hòn Chuông có kiến trúc độc đáo về hình dáng chưa từng thấy trong nghệ thuật Champa. Tọa lạc trên đỉnh núi cao khoảng 800m so với mặt nước biển, tháp Hòn Chuông được xem là ngôi tháp Champa có vị trí xây dựng cao nhất Việt Nam. Ngành Văn hóa tỉnh Bình Định đang tìm hướng tu bổ và phát huy giá trị di tích tháp Hòn Chuông trở thành điểm đến du lịch.

Bình Định tìm hướng tu bổ tháp Hòn Chuông

Tháp Hòn Chuông được xây dựng trên một tảng đá lớn ở xã Cát Tài, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

Hầm Hô: Xứ sở thần tiên miền đất Võ

Hầm Hô được mệnh danh là 'vương quốc xanh' thơ mộng giữa miền đất võ Bình Định. Nơi đây luôn ngân vang tiếng chim hót líu lo trong khung cảnh hồ nước trong lành cùng tiếng suối chảy róc rách giữa núi rừng bạt ngàn, tựa như một bức tranh tiên cảnh nơi trần thế.

Mục sở thị cụm tháp Chăm ngàn tuổi siêu độc đáo ở Bình Định

Đất Bình Định, từng là kinh đô của vương quốc cổ Chăm Pa nên còn lưu giữ được nhiều dấu tích về kiến trúc của người Chăm xưa, nổi bật là các cụm tháp còn sừng sững sau hàng ngàn năm.

Bí ẩn tháp Hòn Chuông qua 5 thế kỷ bị lãng quên

Trong số những đền, tháp Champa hiện còn, có một kiến trúc được xây dựng ở vị trí khá đặc biệt, thuộc vùng đất của kinh đô Đồ Bàn (châu Vijaya) bị lãng quên hơn 5 thế kỷ, đó là tháp Hòn Chuông.

Khánh Hòa: An vị tượng Phật tại chùa Diên Tân

Sáng 18-1, chùa Diên Tân (huyện Diên Khánh) trang nghiêm tổ chức lễ thỉnh Phật quy điện và an vị.