Sông Trường Giang khô cạn đe dọa kinh tế Trung Quốc

Việc mực nước sông Trường Giang xuống thấp tới mức kỷ lục không chỉ ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân, mà còn tới cả nền kinh tế Trung Quốc.

Trung Quốc xây đường hầm dẫn nước từ đập Tam Hiệp tới Bắc Kinh

Trung Quốc đã khởi động dự án đào đường hầm mới để đưa nước từ đập Tam Hiệp đến Bắc Kinh trong khuôn khổ kế hoạch cơ sở hạ tầng nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Khám phá cuộc sống vui chơi về đêm ở Vũ Hán một năm sau đại dịch Covid-19

Vũ Hán về đêm nhộn nhịp với hàng quán tấp nập, phố cổ đông đúc, sau hơn một năm Covid-19 'quét' qua nơi này.

Clip: Gia Cát Lượng khẩu chiến

Gia Cát Lượng (181 – 234), tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long tiên sinh, là Thừa tướng, công thần khai quốc của nhà Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Truyện Kim Dung: Cái kết cho kẻ 'thứ 3' phá hoại đám cưới Trương Vô Kỵ

Trong tiểu thuyết Ỷ thiên đồ long ký của cố nhà văn Kim Dung, khi Trương Vô Kỵ đang bái đường thành thân với Chu Chỉ Nhược thì Triệu Mẫn đến phá hoại hôn lễ.

Bàng Đức bị Quan Vũ bắt sống khi đại quân của Vũ nhân cơn mưa lớn nước dâng cao, tập kích Phàn Thành. Vũ khuyên hàng Đức nhưng không được đành mang ra chém.

Núi Võ Đang là nơi phát tích môn võ nào?

Núi Võ Đang nằm ở phía Nam thành phố Thập Yển, Tây Bắc của tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. Võ Đang là ngọn núi nổi tiếng của Trung Quốc, gắn liền các tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung.

Tại sao thành phố Vũ Hán được gọi là Hỏa Lò?

Do có nhiều sông ngòi, diện tích mặt nước lớn, lượng hơi nước bốc lên và độ ẩm trong không khí tăng khi Mặt Trời chiếu sáng vào ban ngày. Không khí oi bức khó chịu như đang trong 'lò lửa' nên mới có tên gọi trên.

Tam quốc diễn nghĩa: Không phải đại phá quân Tào cứu Ấu chúa, đây mới là chiến tích kinh điển khiến Triệu Vân được gọi là Hổ uy tướng quân

Triệu Vân, tự Tử Long, là người vùng Thường Sơn. Ông là danh tướng có công giúp Lưu Bị lập nhà Thục Hán và là một trong Ngũ hổ tướng danh chấn thời Tam quốc.

Ai là người đầu tiên xây dựng Vũ Hán, vì sao Vũ Hán còn có tên 'Hỏa Lò'?

Vũ Hán là một trong những thành phố lớn của Trung Quốc nằm ở phía Nam sông Dương Tử, cách Thượng Hải khoảng 800 km về phía Tây. Đây từng là đất nhà Sở, một trong 'Thất hùng' thời Chiến Quốc trước thời Tần, và là cái nôi của nền văn minh rực rỡ nước Sở.

Vũ Hán: Thiên đường du lịch một thời

Là thủ phủ của tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, Vũ Hán là thành phố đông dân nhất ở miền Trung Trung Quốc với khoảng 11 triệu người. Cái tên Vũ Hán được lấy từ tên của 3 khu đô thị là Vũ Xương, Hán Khẩu và Hán Dương trong đó Vũ lấy từ tên của khu đầu tiên, còn Hán lấy từ tên của 2 khu sau.

Hình ảnh thành phố Vũ Hán sau hai tuần bị phong tỏa

Đã tròn hai tuần kể từ khi thành phố Vũ Hán bị phong tỏa nhằm ngăn virus corona phát tán ra ngoài, và ngôi nhà của 11 triệu dân hiện giống như một thành phố bị bỏ hoang.

Vẻ đẹp kiều diễm của Vũ Hán trước khi bị virus Corona tấn công

Trước khi Vũ hán bị gắn với danh xưng 'thành phố chết chóc' thì Vũ Hán từng là thành phố du lịch hấp dẫn thu hút hàng trăm triệu lượt du khách mỗi năm với những cảnh đẹp yêu kiều nổi bật.

Điều chưa biết về Vũ Hán - Thành phố trong 'tâm bão' virus corona

Trước khi bị gọi với những danh xưng không được chào đón như 'ổ dịch corona gây chết người ở Trung Quốc', 'tâm điểm bùng phát dịch bệnh', 'thành phố ma corona'... có lẽ ít người biết rằng Vũ Hán - Thủ phủ của tỉnh Hồ Bắc vốn là trung tâm công nghiệp lớn nhất Trung Quốc. Đây cũng là trung tâm nghệ thuật và học thuật nổi tiếng nhất nhì Trung Quốc, được ca xưng là 'Chicago của phương Đông' với khung cảnh mang nét đẹp 'gạch nối' giữa cổ và hiện đại không nơi nào sánh được.

Vũ Hán: Từ thiên đường du lịch đến tâm điểm thảm họa

Trước khi trở thành tâm điểm thảm họa viêm phổi corona, Vũ Hán là thành phố đông dân nhất miền Trung Trung Quốc, có vị trí then chốt nằm ở ngã ba sông Dương Tử và sông Hán, sở hữu phong cảnh thiên nhiên hữu tình, nơi đây hấp dẫn đông đảo du khách trong và ngoài nước.

Lý do cực sốc giúp Tần Thủy Hoàng rộng đường thống nhất TQ

Trước khi thống nhất giang sơn Trung Hoa về một mối, cha ông của Tần Thủy Hoàng đã đặt những viên gạch đầu tiên cho sự nghiệp bá chủ thiên hạ của nước Tần bằng cách này...