'Pay or okey' – khi Meta vào tầm ngắm của Ủy ban Bảo vệ dữ liệu châu Âu

Ngày 14-4-2024, Ủy ban Bảo vệ dữ liệu châu Âu (European Data Protection Board – EDPB) đã đưa ra Quyết định 08/2024 cấm Công ty Meta (chủ sở hữu Facebook và Instagram) bắt người dùng Facebook phải trả tiền phí sử dụng mạng xã hội này trong trường hợp người dùng từ chối cho phép Meta sử dụng dữ liệu cá nhân.

Liên minh châu Âu đi đầu trong làm luật quản lý AI

Một ví dụ tiêu biểu về xây dựng luật quản lý AI chính là Liên minh châu Âu (EU). Ngày 9-12-2023, tổ chức liên quốc gia này đã đi tới một 'thỏa thuận chính trị' liên quan tới Luật về AI, sau ba ngày thương thuyết đầy căng thẳng giữa các nước thành viên và Nghị viện châu Âu.

ChatGPT ngậm trái đắng ở Italy

Sau gần 10 tháng điều tra, cơ quan bảo vệ dữ liệu của Italy chính thức đưa ra cáo buộc ChatGPT đã vi phạm các quy tắc bảo mật dữ liệu người dùng.

Bùn lắng trong không gian mạng

Bùn lắng là một thuật ngữ để chỉ bất kỳ phương diện nào của kiến trúc lựa chọn có chứa lực cản khiến người ta khó đạt được một kết quả tốt đẹp (theo định nghĩa của riêng họ).

Cần phân biệt giữa bảo vệ dữ liệu cá nhân và bảo vệ đời sống riêng tư

Bảo vệ dữ liệu cá nhân và bảo vệ đời sống riêng tư – quyền riêng tư – khác nhau ra sao?

Xe càng thông minh, càng khó quản lý, bảo vệ dữ liệu của người dùng

'Ô tô thông minh, trong đó có ô tô điện đang khai thác, lưu trữ quá nhiều thông tin của người dùng và có thể dễ dàng cung cấp cho bên thứ ba khi có nhu cầu', đó là nhận định của nhiều chuyên gia trong bối cảnh hệ thống quy định của pháp luật chưa theo kịp sự phát triển không ngừng của công nghệ, mạng Internet, dẫn đến thiếu cơ chế để giải quyết khi có tranh chấp, khiếu kiện xảy ra.

Chú trọng bảo vệ dữ liệu cá nhân

Bắt đầu từ ngày 1/7/2023, Nghị định Bảo vệ dữ liệu cá nhân do Chính phủ ban hành (Nghị định số 13/2023/NÐ-CP) quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân và trách nhiệm bảo vệ dữ liệu cá nhân của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chính thức có hiệu lực. Ðây là một trong những nỗ lực góp phần thúc đẩy, bảo vệ quyền riêng tư của công dân, trong đó có việc ngăn chặn tình trạng mất cắp dữ liệu cá nhân đang diễn biến ngày càng phức tạp, đe dọa gây ra những hậu quả nghiêm trọng.

Meta bị EU phạt 1,2 tỷ Euro vì chuyển thông tin người dùng sang Mỹ

Meta, công ty mẹ của Facebook, bị phạt 1,2 tỷ Euro (tương đương 1,3 tỷ USD) vì chuyển thông tin người dùng châu Âu sang Mỹ, đây là mức phạt kỷ lục tại đây liên quan đến dữ liệu.

Nguy cơ lộ, lọt dữ liệu cá nhân khi sử dụng ô tô điện

Một sản phẩm công nghệ cao như ô tô điện có thể trở thành thiết bị thu, phát tín hiệu hình ảnh, âm thanh và nhiều dữ liệu riêng tư của người dùng. Sau vụ việc chủ xe Tesla bị phát tán hình ảnh nhạy cảm gần đây, nhiều người sở hữu ô tô điện mới giật mình khi chưa hề được khuyến cáo hay có thỏa thuận cụ thể nào về vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân.

Thông tin cá nhân - người dùng phải tự bảo vệ

Tình trạng lộ lọt thông tin cá nhân người dùng đang ở mức rất nghiêm trọng, đây cũng là nguyên nhân dẫn tới nhiều hệ lụy như lừa đảo, quảng cáo rác… Phóng viên Kinh tế & Đô thị đã có cuộc trao đổi với chuyên gia bảo mật Vũ Lâm Bằng về vấn đề này.

Thấy gì từ hai luật mới của EU về quản lý môi trường mạng?

Nguyên tắc xây dựng luật của EU có thể tóm gọn trong câu 'Cái gì bất hợp pháp ngoài môi trường mạng, thì cũng bất hợp pháp trong môi trường mạng'.Năm 2021, bà Renate Künast, một chính trị gia người Đức – nạn nhân của thông tin xuyên tạc trên Facebook – đã thắng kiện Meta (Facebook), buộc mạng xã hội này phải gỡ bỏ mọi thông tin sai lệch trên Facebook, đồng thời phải đền bù thiệt hại cho bà, nhờ vào luật NetzDG.

Cuộc cách mạng về bảo vệ dữ liệu cá nhân

Quy định chung về bảo mật thông tin (General Data Protection Regulation - GDPR) là luật của Liên minh châu Âu (EU) quy định về xử lý dữ liệu cá nhân, theo đó, các cơ quan, tổ chức có các hoạt động xử lý dữ liệu cá nhân (kể cả tự động bằng máy) như thu thập, ghi lại, cấu trúc, tổ chức, sử dụng, lưu trữ, sửa đổi, chia sẻ, tiết lộ, xóa và hủy dữ liệu cá nhân phải chịu sự ràng buộc của Luật. GDPR được xem như là một cuộc cách mạng về bảo vệ dữ liệu cá nhân.

'Nên cấm TikTok ở Mỹ'

Brendan Carr, thành viên đảng Cộng hòa của Ủy ban Truyền thông Liên bang Mỹ (FCC), nói rằng TikTok nên bị cấm ở nước này.

TikTok: Nhân viên ở Trung Quốc có quyền truy cập dữ liệu người dùng châu Âu

Bản cập nhật chính sách quyền riêng tư xác nhận dữ liệu về người dùng châu Âu có thể truy cập từ nhiều cơ sở TikTok, gồm cả ở Trung Quốc.

Bảo vệ thông tin cá nhân: Luật mới, nhưng liệu tinh thần có mới?

Luật Bảo vệ thông tin cá nhân của Trung Quốc (tên tiếng Anh: Personal Information Protection Law – PIPL) được thông qua vào tháng 8-2021 và đã có hiệu lực kể từ ngày 1-11-2021. Xin nhắc lại rằng trước PIPL, Trung Quốc đã thông qua Luật An ninh mạng (2017), Luật An ninh dữ liệu (2021), cũng như có một vài quy định liên quan tới việc bảo vệ thông tin cá nhân trong Bộ luật Dân sự, hay trong luật liên quan tới thương mại điện tử, nhưng đây là lần đầu tiên Trung Quốc có một luật riêng – bao quát cũng như chi tiết – liên quan tới dữ liệu cá nhân.PIPL không chỉ là luật về dữ liệu cá nhân, nó còn là luật về quản lý xã hội và an ninh quốc gia của Trung Quốc.Nếu như ở châu Âu, lý do chính cho sự ra đời của GDPR là để bảo vệ người dân không chỉ trước những nguy cơ lạm dụng từ giới doanh nghiệp, hay khỏi các hoạt động tội phạm mạng, mà còn trước nguy cơ lạm dụng từ chính cơ quan nhà nước, chính phủ, thì PIPL của Trung Quốc lại không hề mang sứ mệnh này.

Đã đến lúc cần 'dân chủ hóa' dữ liệu

Khung pháp lý, thể chế cho các hoạt động ngân hàng mở, về giao diện lập trình ứng dụng mở (Open-API) và việc định danh khách hàng điện tử (e-KYC), vẫn còn là một rào cản cho sự giao thoa, hợp tác giữa ngân hàng và các doanh nghiệp FinTech, cũng như cho xu hướng hội nhập tiến về kỷ nguyên ngân hàng số của các ngân hàng Việt Nam.