Hàn Quốc: Kết quả bầu cử quốc hội sẽ tác động chính sách đối nội, đối ngoại?

Chuyên gia cho rằng thất bại của đảng cầm quyền trong cuộc bầu cử quốc hội ở Hàn Quốc có thể sẽ tác động lớn đến các chính sách của Tổng thống Yoon Suk Yeol.

Lãnh đạo các nước chia sẻ kỳ vọng cao về tương lai thế giới năm 2024

Trải qua năm 2023 đầy biến động, lãnh đạo các nước gửi gắm thông điệp năm 2024 tới người dân toàn cầu, chứa đựng nguyện vọng giữ vững và phát triển nền hòa bình, thịnh vượng chung.

Thêm một quốc gia nộp đơn xin gia nhập BRICS

Theo hãng thông tấn TASS, Pakistan chính thức nộp đơn xin gia nhập nhóm BRICS vào năm 2024 và đang trông cậy vào sự hỗ trợ của Nga.

Động thái mới của Argentina về việc gia nhập BRICS

Ngày 20/11, Reuters đưa tin, Trung Quốc tái khẳng định lập trường ủng hộ dành cho các nước mới gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS), ngay cả khi quan chức Argentina tuyên bố quốc gia Nam Mỹ này sẽ không tham gia khối.

Quan hệ Việt – Mỹ: Hàn gắn vết thương chiến tranh, kết nối tình bạn

Là những phật tử, chúng ta có một từ để chỉ điều mà hiện nay mọi người ở khắp nơi có thể đang nhận ra: Sự liên kết lẫn nhau giữa chúng ta. Hầu hết mọi người đều hiểu ở một mức độ nào đó mối liên kết với nhau – sự phụ thuộc của chúng ta vào cha mẹ và bạn bè, nhu cầu làm việc có ý nghĩa và đồng nghiệp hỗ trợ, thậm chí nhận ra rằng thực phẩm và những vật dụng xung quanh chúng ta phải qua tay nhiều người khác.

Xung đột Israel-Hamas ảnh hưởng thế nào đến chính sách Trung Đông của Mỹ?

Giới quan sát nhận định xung đột Israel-Hamas sẽ ảnh hưởng 2 mục tiêu lớn trong chính sách Trung Đông của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden.

Mexico thay Trung Quốc làm đối tác thương mại hàng đầu của Mỹ

Nhiều chuyên gia nhận định rằng việc Mexico thay thế Trung Quốc để trở thành đối tác thương mại hàng đầu của Mỹ là dấu hiệu cho thấy thay đổi trong nền kinh tế thế giới sau đại dịch COVID-19.

Quá trình phi USD hóa trong kinh tế quốc tế liệu có khả thi

Các yếu tố như sự cạnh tranh với Trung Quốc, hệ quả từ chiến dịch quân sự Nga tại Ukraine và đặc biệt là các tranh cãi liên quan tới vấn đề nâng trần nợ công 31.400 tỷ USD của chính phủ Mỹ đang góp phần vào xu hướng phi USD hóa trong kinh tế quốc tế.

Các yếu tố tác động đến quá trình phi đô la hóa

Sự cạnh tranh với Trung Quốc, ảnh hưởng từ xung đột Nga-Ukraine và một lần nữa tranh cãi ở Washington về trần nợ của Mỹ đã tác động tới vị thế của đồng đô la với tư cách là đồng tiền thống trị thế giới.

Đồng Nhân dân tệ - Kẻ thách thức vị thế thống trị của đồng USD?

Vị thế đồng tiền dự trữ quốc tế của đồng USD, đồng Euro đang có dấu hiệu suy giảm, trong khi đó, đồng Nhân dân tệ đang dần chiếm ưu thế, trở thành đồng ngoại tệ chính tại nhiều quốc gia.

Sau một năm, các biện pháp trừng phạt Nga của phương Tây có đạt hiệu quả?

Sau khi xung đột Nga-Ukraine bùng nổ, phương Tây đã áp đặt nhiều biện pháp trừng phạt lên Moscow khiến kinh tế Nga chịu nhiều tác động.

Những ảnh hưởng của nợ công Mỹ đến kinh tế thế giới

Theo chuyên trang Council on Foreign Relations của Mỹ, việc Mỹ vỡ nợ có thể sẽ tàn phá thị trường tài chính toàn cầu. Độ tin cậy chứng khoán của kho bạc Mỹ từ lâu đã thúc đẩy nhu cầu đối với đồng USD, góp phần nâng cao giá trị và vị thế của đồng tiền này. Bất kỳ tác động nào đến niềm tin vào nền kinh tế Mỹ, cho dù là vỡ nợ hay nguy cơ vỡ nợ, đều có thể khiến các nhà đầu tư bán trái phiếu kho bạc Mỹ và do đó làm suy yếu đồng USD.

Biết gì về việc Mỹ chạm trần nợ và tác động của nó?

Mỹ vừa chạm mức trần nợ công 31.400 tỉ USD làm tăng nguy cơ chính phủ vỡ nợ, đe dọa kinh tế Mỹ và cả kinh tế toàn cầu.

Chờ đợi quan hệ Mỹ - Trung khởi sắc sau hàng loạt cuộc gặp cấp cao

Với hàng loạt cuộc gặp cấp cao những ngày qua, Mỹ và Trung Quốc có thể sẽ không rơi vào 'một cuộc chiến tranh lạnh mới', tuy nhiên tín hiệu tích cực này có giúp quan hệ hai bên khởi sắc thêm hay không thì khó có thể nói chắc khi các bất đồng vẫn còn đó.

Hậu quả khủng khiếp nếu xung đột Ukraine lan ra toàn châu Âu và cách ngăn chặn

Điều gì xảy ra nếu cuộc xung đột ở Ukraine lan ra toàn châu Âu và liệu có những giải pháp phòng ngừa nào để ngăn chặn kịch bản trên xảy ra?

Olympic có chết không?

Ngày càng có nhiều quốc gia không còn muốn tham gia đấu thầu đăng cai Thế vận hội, một phần do sự phản đối từ công chúng, rủi ro hủy hoại môi trường và đặc biệt là chi phí quá cao.

Trung Quốc bám trụ chiến lược 'Zero Covid-19' tới bao giờ?

Các chuyên gia có chung nhận định Trung Quốc sẽ tiếp tục bám trụ chiến lược 'Zero Covid-19', trong bối cảnh nước này có hàng loạt sự kiện quan trọng diễn ra trong năm 2022.

Vaccine Covid-19 thành bệ phóng cho dược phẩm Trung Quốc phủ sóng toàn cầu

Trước đại dịch Covid-19, các loại vaccine Trung Quốc chủ yếu được sử dụng nội địa, nhưng giờ đây vaccine của nước này đang nhắm tới nhiều quốc gia trên thế giới...

Các cuộc xung đột đang diễn ra ở đâu trong thế giới đương đại?

Chúng ta đang sống trong một thời đại tương đối hòa bình so với lịch sử đầy biến động, nhưng điều đó không có nghĩa là trong thế giới ngày nay không có xung đột.

Tham vọng của Tổng thống Biden trong chuyến xuất ngoại đầu tiên

Trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên, Tổng thống Biden muốn trấn an đồng minh châu Âu, củng cố những liên minh lâu đời, và gửi thông điệp tới các đối thủ - đặc biệt là Nga.

Quốc đảo bùng dịch tồi tệ hơn cả Ấn Độ

Mặc dù có đến 60% dân số đã được tiêm phòng, quốc đảo Seychelles ở Ấn Độ Dương vẫn phải thực hiện các biện pháp hạn chế nhằm chống lại Covid-19.

Mexico sắp mở ra thị trường cần sa lớn nhất thế giới

Hạ viện Mexico thông qua dự luật nhằm hợp pháp hóa việc sản xuất và buôn bán cần sa với mục tiêu thúc đẩy phục hồi kinh tế và giảm thiểu tỷ lệ tội phạm ma túy trong nước.

Học giả Mỹ nói về xung đột năm 2021: Triều Tiên, Đài Loan và Trung - Ấn gia tăng, Biển Đông hạ nhiệt

Cơ quan tư vấn Mỹ trong một cuộc khảo sát đã liệt kê các cuộc xung đột vũ trang có thể xảy ra trên thế giới năm 2021. Triều Tiên, Đài Loan và biên giới Trung-Ấn được coi là có nguy cơ xung đột vũ trang cao.

5 vấn đề quốc tế đáng mong chờ trong năm 2021

Năm 2020 đã để lại nhiều câu chuyện thời sự lớn và những câu chuyện này sẽ còn tiếp diễn vào năm 2021. Một trong số đó chắc chắn sẽ gây bất ngờ.

Mỹ cần 'thức tỉnh trước sức mạnh quân sự Trung Quốc'

Sự phát triển nhanh chóng của khoa học và quốc phòng của Trung Quốc đã và đang là hồi chuông cảnh tỉnh cho Mỹ, chỉ huy chiến dịch tiêu diệt trùm khủng bố Osama bin Laden phân tích.

Chuyên gia nói năng lực quân sự TQ là tiếng chuông cảnh báo cho Mỹ

Các chuyên gia cho rằng sự phát triển nhanh chóng về khoa học và công nghệ đang giúp năng lực quốc phòng của Trung Quốc áp sát và đe dọa vị thế dẫn đầu của Mỹ.

Chiến lược 'chiến thắng không cần chiến tranh' trong quan hệ Mỹ-Nga

Trong thời gian gần đây, các trung tâm phân tích ở Mỹ liên tục công bố nội dung chiến lược mới của Mỹ đối với Nga. Đây là biến thể của chiến lược 'chiến thắng không cần chiến tranh' mà Mỹ đã từng áp dụng để làm tan rã Liên Xô trong Chiến tranh lạnh. Kịch bản tập dượt trong thực tế của chiến lược này đã được áp dụng trong các cuộc biểu tình ở Nga trong những ngày 27/7, 2/8 và 10/8/2019 nhưng đã bị phá sản.

Chiến lược 'chiến thắng không cần chiến tranh' trong quan hệ Mỹ-Nga

Trong thời gian gần đây, các trung tâm phân tích ở Mỹ liên tục công bố nội dung chiến lược mới của Mỹ đối với Nga. Đây là biến thể của chiến lược 'chiến thắng không cần chiến tranh' mà Mỹ đã từng áp dụng để làm tan rã Liên Xô trong Chiến tranh lạnh. Kịch bản tập dượt trong thực tế của chiến lược này đã được áp dụng trong các cuộc biểu tình ở Nga trong những ngày 27/7, 2/8 và 10/8/2019 nhưng đã bị phá sản.

Chiến tranh chực chờ bùng nổ ở Kashmir

Trong bối cảnh căng thẳng tranh chấp Kashmir, chủ nghĩa dân tộc mới nổi ở Ấn Độ chính là nguyên nhân đẩy cuộc xung đột này đến gần điểm không thể quay đầu lại.

Phái đoàn quan chức cấp cao Triều Tiên khởi hành đến Trung Quốc

Ngày 10/7, phái đoàn do ông Kim Sung-nam, một trong những vụ phó của đảng Lao động Triều Tiên, đứng đầu đã rời thủ đô Bình Nhưỡng để đến Trung Quốc bằng đường hàng không.

Thế giới Thế giới toàn cảnh Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long kêu gọi tăng cường hệ thống thương mại quốc tế

.VN - 'Nếu toàn cầu hóa không được tổ chức, nền kinh tế thế giới sẽ bị chia thành các khối đối thủ, kéo theo căng thẳng và xung đột, từ đó làm giảm tài nguyên của đất nước, khiến các quốc gia trở nên nghèo hơn và bất ổn hơn', Thủ tướng Lý Hiển Long cảnh báo.