Cần xây dựng nhãn hiệu nông sản để bảo vệ giá trị sản phẩm

Là nước có khối lượng nông sản xuất khẩu đứng nhóm đầu thế giới, nhưng việc xây dựng thương hiệu nông sản của Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập.

Xây dựng Nghị định quản lý, phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam

Ngày 18/3, tại TP Cần Thơ, Bộ Nông nghiệp và Nông thôn (NN-PTNT) tổ chức 'Hội thảo tham vấn về hoàn thiện chính sách pháp luật xây dựng thương hiệu nông sản'.

Hoàn thiện chính sách pháp luật xây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam

Ngày 18.3, Bộ NN-PTNT phối hợp với UBND TP.Cần Thơ tổ chức 'Hội thảo tham vấn về hoàn thiện chính sách pháp luật xây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam'.

Hoàn thiện chính sách xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt

Xây dựng thương hiệu sản phẩm phải đến từ chất lượng, truy xuất được nguồn gốc rõ ràng.

Hà Nội bảo đảm nguồn cung nông sản an toàn dịp Tết Nguyên đán

Để bảo đảm an toàn thực phẩm trong và sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, ngành Nông nghiệp Hà Nội đã rà soát, thống kê qua đó, lập danh sách 17.417 cơ sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản.

Trung Quốc sửa Luật Bảo vệ động vật hoang dã, một loại hải sản thượng hạng của Việt Nam lao đao

Thời gian này, những người nuôi tôm hùm bông như 'ngồi trên đống lửa' do ùn ứ hàng trăm tấn khi thị trường Trung Quốc ngừng thu mua. Các cơ quan chức năng Việt Nam đang đề nghị phía Trung Quốc hỗ trợ để tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập khẩu tôm hùm bông từ Việt Nam.

Làm mới vấn đề liên kết và xây dựng vùng nguyên liệu nông sản

Ngày 26/10, tại Hà Nội diễn ra Diễn đàn 'Đẩy mạnh liên kết vùng - tăng tốc phát triển kinh tế: Kết nối tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp, hợp tác xã'.

Giảm lệ thuộc nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nhập khẩu

Trong tổng số 35 triệu tấn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi sử dụng trong nước hàng năm, Việt Nam chỉ tự chủ được khoảng 13,1 triệu tấn (chiếm 37%), còn lại phải nhập khẩu. Thực tế này khiến chi phí thức ăn chăn nuôi đang chiếm từ 60 - 70% giá thành sản phẩm sau nhiều lần nguồn nguyên liệu tăng giá.

Tránh 'tắc biên' cần khẩn cấp kết nối tiêu thụ cho thanh long nghịch vụ

Ngoài việc cận đối vùng sản xuất và chú trọng thị trường nội địa, cần chuyển dịch thị trường xuất khẩu bằng nhiều phương thức nhằm tháo gỡ bế tắc cho sản phẩm thanh long trong những năm tiếp theo.

Cấp tốc tìm đầu ra cho 300.000 tấn thanh long đang vào vụ

Các cửa khẩu, đường mòn lối mở của các tỉnh phía Bắc buộc phải đóng cửa bởi chính sách 'Zero Covid' từ Trung Quốc. Hiện hàng nghìn xe nông sản, đặc biệt là sản phẩm rau quả vẫn ùn ứ ở cửa khẩu, cùng hàng nghìn lượt xe khác đang phải quay đầu về tìm cách tiêu thụ nội địa.

Mở rộng thị trường tiêu thụ thanh long, tránh lệ thuộc vào Trung Quốc

Ngoài chuyển dịch thị trường xuất khẩu, lãnh đạo ngành Nông nghiệp còn chủ trương xuất khẩu thanh long bằng nhiều phương thức, ngoài đường bộ còn khai thác cả đường biển, đường sắt.