Trung Quốc: Tính hai mặt của 'đồng xu carbon'

Theo các chuyên gia, ý tưởng 'đồng xu carbon' đối lập với việc áp đặt thuế lên những người phát thải CO2, tiêu chuẩn hóa CO2 như một phần thưởng hoặc 'củ cà rốt', chứ không phải là 'cây gậy'. Về lý thuyết, 'đồng xu carbon' sẽ cho phép các doanh nghiệp và các nhà hoạch định chính sách định giá cho những nỗ lực loại bỏ carbon vốn khó có thể định lượng được.

Thế giới phản ứng như thế nào với thỏa thuận đạt được tại COP28 ở Dubai?

Vào ngày 13/12, tại COP28 ở Dubai, một thỏa thuận thỏa hiệp toàn cầu đã được thông qua. Lần đầu tiên, nội dung thỏa thuận kêu gọi từ bỏ dần nhiên liệu hóa thạch - thủ phạm chính gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu. Sau đây là luồng phản ứng toàn cầu đối với sự kiện này.

Thế giới chờ đợi gì ở Trung Quốc tại COP28?

Trung Quốc – nước phát thải nhiều khí metan nhất thế giới, dự kiến sẽ công bố chiến lược cắt giảm sản lượng khí nhà kính trong thời gian tới. Thế nhưng, có khả năng quốc gia này vẫn chưa đặt ra những mục tiêu cắt giảm cụ thể.

Việt Nam phát triển công nghiệp, phải tránh vết xe đổ của các quốc gia đi trước

Việt Nam phải rút ra bài học kinh nghiệm từ việc phát triển công nghiệp 'xanh' và 'sạch', và phải nhìn vào bài học từ những nước khác trong khu vực và trên thế giới để tránh đi vào vết xe đổ.

Sau đóng cửa, Trung Quốc tăng cường sản xuất điện than thúc đẩy tăng trưởng

Nhu cầu kích thích kinh tế sau chính sách Zero Covid đang cản trở nỗ lực cắt giảm lượng khí thải carbon.

'Olympic xanh' của Trung Quốc có thực sự 'xanh'?

Trung Quốc muốn nhân dịp tổ chức Olympic Bắc Kinh thể hiện những tiến bộ trong bảo vệ môi trường của mình.

'Thế vận hội xanh' của Trung Quốc có thật sự 'xanh'?

Trung Quốc muốn nhân cơ hội tổ chức Thế vận hội Mùa đông Bắc Kinh để cho thế giới thấy những nỗ lực xây dựng môi trường bền vững của mình. Tuy nhiên, những lo ngại về chi phí môi trường cho Thế vận hội xanh này có vẻ là khá đắt đỏ.

Trung Quốc: 'Sương mù' xóa sổ các tòa nhà chọc trời do ô nhiễm nghiêm trọng

Ô nhiễm không khí nghiêm trọng đã khiến tầm nhìn bị hạn chế đến mức đỉnh của các tòa nhà cao tầng trong thành phố biến mất trong lớp sương mù, buộc một số đường cao tốc phải tạm thời đóng cửa.

Bắc Kinh chìm trong sương mù ô nhiễm

Tầm nhìn xa ở nhiều khu vực tại thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc hôm 5/11 đã giảm xuống dưới 200 mét do tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng trong thành phố, buộc một số đường cao tốc phải tạm thời đóng cửa.

Những bóng đen phủ mờ COP26

Ngày 31/10, theo đúng kế hoạch, Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP 26) khai mạc tại thành phố Glasgow của Scotland, Vương quốc Anh. Kế hoạch nửa vời của Mỹ cùng kế hoạch quốc gia về khí thải gây hiệu ứng nhà kính của Trung Quốc đang gây hoang mang cho các nước thành viên COP26.

BofA: Giá quặng sắt có thể giảm mạnh về mức 70 USD/tấn, nhiều mỏ khai thác đối mặt thua lỗ

Ngân hàng Bank of America (BofA) nhận định giá quặng sắt thế giới có thể giảm mạnh về mức 70 USD/tấn trong những tháng tới đây khi triển vọng hoạt động sản xuất thép tại Trung Quốc ở mức tiêu cực. Mức giá này có thể khiến nhiều mỏ quặng sắt quy mô nhỏ rơi vào thua lỗ.

Giá quặng sắt giảm xuống dưới 100 USD/tấn, giá thép Trung Quốc tiệm cận mức cao kỷ lục

Giá quặng sắt tiếp tục lao dốc trong phiên giao dịch cuối tuần này, xuống chỉ còn 99,67 USD/tấn. Đây là lần đầu tiên giá quặng sắt giảm xuống dưới ngưỡng 100 USD/tấn kể từ hồi tháng 7/2020.

Trung Quốc đề cập nguyên nhân khiến rò rỉ khí phóng xạ ở nhà máy điện

Hôm 16-6, AFP dẫn tuyên bố của giới chức Trung Quốc cho biết một số thanh nhiên liệu bị hư hỏng là nguyên nhân của việc tích tụ khí phóng xạ tại nhà máy điện hạt nhân Đài Sơn, tỉnh Quảng Đông, miền nam nước này, đồng thời mô tả vấn đề này là 'phổ biến' và không cần quan tâm.

Đằng sau vụ sân golf trái phép ở Trung Quốc bị 'sờ gáy'

Mới đây, một số quan chức tỉnh Vân Nam bị dư luận Trung Quốc chỉ trích vì đã 'làm ngơ' trước việc xây dựng trái phép sân golf và nhiều biệt thự trong một khu bảo tồn.

Trung Quốc quay cuồng trong bài toán kiểm soát ngành sản xuất thép

Mở rộng tín dụng kích cơn sốt xây dựng, làm tăng mạnh nhu cầu thép và đẩy cao sức hấp dẫn lợi nhuận đối với các nhà sản xuất thép. Khi bắt đầu cắt giảm sản lượng, giá thép sẽ tăng vọt...

Trung Quốc ra mắt thị trường buôn bán hạn ngạch khí thải gây ô nhiễm

Vào ngày 1/2/2021, Trung Quốc sẽ ra mắt thị trường buôn bán hạn ngạch khí carbon, hay còn được gọi là quyền gây ô nhiễm. Đây là điều rất được các nhà môi trường háo hức chờ đợi khi Trung Quốc, quốc gia gây ô nhiễm lớn nhất thế giới đã hứa sẽ đạt được mức trung hòa carbon vào năm 2060.

Lò phản ứng Trung Quốc tự phát triển bắt đầu nạp nhiên liệu

Công ty Điện hạt nhân quốc gia Trung Quốc ngày 7.9 thông báo lò phản ứng sử dụng công nghệ điện hạt nhân Hoa Long-1 do nước này độc lập phát triển đã bắt đầu nạp nhiên liệu lần đầu tiên.

Sau COVID-19 sẽ là 'nạn dịch' rác thải y tế

Rác thải y tế tại Vũ Hán đã tăng tới 500% trong thời điểm đại dịch COVID-19 đạt đỉnh. Sự thiếu hụt lò đốt rác thải ở nhiều quốc gia có thể gây ra những vấn đề về sức khỏe, hãng tin Bloomberg bình luận.

Nhiều thành phố lớn ở Trung Quốc không còn ô nhiễm trong mùa dịch COVID-19

Việc chậm nối lại các hoạt động sản xuất công nghiệp tại Trung Quốc vì sự bùng phát của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (SARS-CoV-2) gây ra (COVID-19) góp phần trả lại bầu không khí trong lành cho các thành phố trước đó bị ô nhiễm nghiêm trọng như Thượng Hải, Quảng Châu.

Thủ đô Trung Quốc chìm trong u ám vì ô nhiễm và virus corona

Bất chấp tình trạng kinh tế tê liệt và lưu lượng giao thông suy giảm vì dịch virus corona, bầu không khí Bắc Kinh vẫn ảm đạm do ô nhiễm không khí. Ngành du lịch tiếp tục lao đao.

Giảm phát thải do Covid-19, Bắc Kinh vẫn ô nhiễm không khí

Mức độ ô nhiễm không khí ở thủ đô Trung Quốc tăng đột ngột bất chấp lượng khí thải từ ngành công nghiệp và phương tiện giao thông đã giảm do ảnh hưởng của sự bùng phát Covid-19.

Trung Quốc đóng cửa hơn 1.300 doanh nghiệp sản xuất kim loại nặng

Trung Quốc đã đóng cửa hơn 1.300 doanh nghiệp chế biến, sản xuất kim loại nặng kể từ năm 2016 trong kế hoạch dài hạn nhằm ngăn chặn ô nhiễm đất.

Trung Quốc cáo buộc các quốc gia 'phát triển' làm nóng Trái đất

Trung Quốc, cường quốc số 2 thế giới về GDP, ngày 27/11 đã lên tiếng cáo buộc các nước phát triển không đóng góp đủ về mọi mặt cho cuộc chiến chống lại sự nóng lên toàn cầu. Tuyên bố của Bắc Kinh được đưa ra chỉ vài ngày trước khi diễn ra thượng đỉnh COP25 tại Madrid.

Trung Quốc đổ lượng chất thải kỷ lục xuống biển

Bộ Môi trường Trung Quốc (MEE) cho biết nước này trong năm 2018 đổ tổng cộng 200,7 triệu mét khối xuống biển – tăng 27% so với năm 2017 và là mức cao nhất trong ít nhất một thập niên.

Ô nhiễm tới mức 'ngày biến thành đêm' ở Trung Quốc

Chín tỉnh và các thành phố lớn ở miền Bắc và Trung Trung Quốc vẫn chìm trong khói bụi ô nhiễm những ngày đầu năm mới.