1/6 người không tiêm ngừa bị hậu COVID-19 đến 2 năm sau bệnh

Nghiên cứu trên hơn 1.700 người vừa được công bố trên British Medical Journal (BMJ) cho thấy 17% người mắc COVID-19 khi không tiêm ngừa không bao giờ trở lại sức khỏe bình thường.

Đột phá trong ghép tạng: Máy 'tái sinh' và nuôi gan người ngoài cơ thể nhiều ngày

Lần đầu tiên trên thế giới, các nhà khoa học đã thử nghiệm thành công cỗ máy có thể bắt chước tim, phổi, thận... để nuôi gan người hiến tặng ngoài cơ thể đến 3 ngày, thậm chí tái sinh những lá gan ban đầu không đủ chất lượng cho phẫu thuật ghép tạng.

Ai dễ gặp di chứng hậu Covid-19?

Các nghiên cứu cho thấy nữ giới trong độ tuổi 40-50, tiền sử mắc bệnh lý tâm thần, hen suyễn, có tự kháng thể, tải lượng virus cao dễ gặp di chứng sau khi khỏi Covid-19.

Giai đoạn nguy hiểm nhất khi mắc Covid-19

Với một số F0, từ ngày thứ 5 đến 10, nhiều trường hợp bất ngờ diễn biến nặng, chỉ số SpO2 giảm mạnh. Tình trạng này nếu không phát hiện kịp thời có thể đe dọa tính mạng.

Phát hiện đặc điểm của những bệnh nhân có nguy cơ mắc COVID-19 kéo dài

Một nghiên cứu mới cho thấy xét nghiệm máu có thể giúp xác định nguy cơ mắc bệnh COVID-19 kéo dài của một người nào đó.

Phát hiện mới giúp sớm xác định nguy cơ mắc Covid-19 kéo dài

Một nghiên cứu mới đã tìm ra 'dấu hiệu kháng thể' để sớm xác định các bệnh nhân có nguy cơ cao nhất mắc Covid-19 kéo dài, biến chứng gây suy nhược cơ thể trong nhiều tháng.

Phát hiện mới giúp sớm xác định người mắc Covid-19 kéo dài

Các nhà khoa học tìm thấy 'dấu hiệu kháng thể' để xác định bệnh nhân có nguy cơ mắc Covid-19 kéo dài, một triệu chứng suy nhược có thể tồn tại trong nhiều tháng.

Phát hiện mới SARS-CoV-2 tấn công mạch máu gây tử vong

Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Thụy Sĩ vừa phát hiện thấy SARS-CoV-2 gây đại dịch COVID-19 không chỉ tấn công vào hệ hô hấp mà còn vào các tế bào mạch máu, gây tình trạng cục máu đông, khiến bệnh nhân tử vong.

Cảm biến phát hiện SARS-CoV-2 trong không khí

Một nhóm nghiên cứu đến từ Phòng thí nghiệm khoa học và công nghệ vật liệu liên bang Thụy Sĩ (Empa), Bệnh viện Đại học Zurich và Viện Công nghệ liên bang Thụy Sĩ (ETH Zurich) vừa phát triển thành công một cảm biến sinh học không những có thể phát hiện virus SARS-CoV-2 gây bệnh mà còn có thể theo dõi chủng virus nguy hiểm này trong không khí.

Virus corona có thể tấn công mạch máu trên khắp cơ thể

Virus corona không chỉ gây viêm phổi mà còn có thể tấn công các mạch máu trên khắp cơ thể, dẫn đến suy nhiều nội tạng, theo một nghiên cứu mới đăng trên tạp chí y khoa Lancet.

Chuyên gia Thụy Sỹ: Virus SARS-CoV-2 tấn công niêm mạc mạch máu, gây suy đa tạng

Theo một nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Thụy Sỹ được đăng tải trên Tạp chí Y khoa The Lancet, virus corona chủng mới SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 có khả năng tấn công các niêm mạc mạch máu trên khắp cơ thể, từ đó dẫn đến tình trạng suy đa tạng.

Nghiên cứu mới về khả năng chết người khác của SARS-CoV-2 ngoài viêm phổi

Các chuyên gia cho rằng virus SARS-CoV-2 gây nên nhiều vấn đề cho cơ thể hơn là viêm phổi.