Đừng sợ thuế carbon!

Xuất phát từ bản chất của thuế carbon là nhằm bù đắp những phí tổn xã hội do việc phát thải CO2 gây ra, tiền thuế carbon được sử dụng để khắc phục sự cố môi trường, giảm thiểu hiện tượng nóng lên toàn cầu, thúc đẩy bảo tồn năng lượng và phát triển năng lượng tái tạo, năng lượng 'xanh'.

Thuế carbon có thể làm giảm khoảng 1,1% xuất khẩu của châu Á sang EU

Các khoản phí của EU đối với các sản phẩm thâm dụng carbon có thể làm giảm khoảng 1,1% xuất khẩu của châu Á sang EU, đồng thời ảnh hưởng tiêu cực đến sản lượng của một số nhà sản xuất trong EU.

ADB lo ngại về cơ chế định giá carbon của EU

Ngày 26-2, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho biết, kế hoạch của Liên minh châu Âu (EU) áp thuế đối với hàng nhập khẩu có hàm lượng carbon cao có thể gây tổn hại cho các nước đang phát triển ở châu Á, đồng thời khó dẫn đến giảm đáng kể lượng khí thải nhà kính.

Thuế carbon của EU có thể tác động tiêu cực đến các quốc gia châu Á

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon của châu Âu sẽ ảnh hưởng nhẹ đến đến kim ngạch xuất khẩu của châu Á nói riêng, cũng như kim ngạch xuất khẩu toàn cầu nói chung sang EU.

Thuế các-bon của EU tác động như thế nào đến doanh nghiệp?

Phí nhập khẩu của Liên minh châu Âu (EU) đối với các sản phẩm thâm dụng các-bon được kỳ vọng có tác động hạn chế tới biến đổi khí hậu và chỉ có tác động tiêu cực nhẹ tới các nền kinh tế ở châu Á và Thái Bình Dương, theo một nghiên cứu của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)

Thuế các-bon của EU tác động hạn chế tới phát thải mà không cần các nỗ lực toàn cầu

Phí nhập khẩu của Liên minh châu Âu (EU) đối với các sản phẩm thâm dụng các-bon được kỳ vọng có tác động hạn chế tới biến đổi khí hậu và chỉ có tác động tiêu cực nhẹ tới các nền kinh tế ở châu Á và Thái Bình Dương, theo một nghiên cứu của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) được công bố ngày hôm nay (26/2).

ADB: Thuế carbon của EU có tác động hạn chế tới phát thải

Kế hoạch của Liên minh châu Âu (EU) áp thuế đối với các sản phẩm thâm dụng carbon có thể gây tổn hại cho các nền kinh tế ở châu Á và Thái Bình Dương, song khó có thể dẫn đến giảm đáng kể lượng khí thải nhà kính. Do đó, các sáng kiến định giá carbon cần được mở rộng sang các khu vực khác ngoài EU, đặc biệt là châu Á.

Chính sách thuế carbon tác động đến giao thương Á - Âu như thế nào?

Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), phí nhập khẩu của Liên minh châu Âu (EU) đối với các sản phẩm thâm dụng carbon được kỳ vọng sẽ hạn chế tới biến đổi khí hậu và tác động tới các nền kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương,

Thuế carbon của Liên minh EU có thể hạn chế phát thải CO2 toàn cầu

Theo Báo cáo Hội nhập Kinh tế Châu Á (AEIR) 2024, cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của Liên minh châu Âu, dự kiến có hiệu lực vào năm 2026, sẽ áp phí nhập khẩu đối với các sản phẩm như thép, xi măng và điện, dựa trên lượng khí thải CO2 trong quá trình sản xuất chúng.

EU sẽ áp phí nhập khẩu đối với các sản phẩm như thép, xi măng và điện, dựa trên lượng khí thải CO2

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của Liên minh châu Âu, dự kiến có hiệu lực vào năm 2026, sẽ áp phí nhập khẩu đối với các sản phẩm như thép, xi măng và điện, dựa trên lượng khí thải CO2 trong quá trình sản xuất chúng.

Cần cơ chế định giá carbon ở cấp độ quốc gia và xuyên quốc gia

Xây dựng các cơ chế định giá carbon ở cấp độ quốc gia và xuyên quốc gia, thông qua những mối liên kết và liên minh khu vực là một trong bốn giải pháp mà chính phủ các nước châu Á nên nhanh chóng thực hiện...

ADB: Phát thải CO2 của châu Á tăng gấp 3 lần

Báo cáo Hội nhập Kinh tế châu Á (AEIR) 2023 vừa được Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố hôm nay, 7-2, từ 1995 đến 2019, lượng phát thải CO2 liên quan tới sản xuất của châu Á đã tăng gần gấp 3 lần.

Thương mại và đầu tư 'xanh' để ứng phó biến đổi khí hậu

Thương mại và đầu tư 'xanh' hơn là rất quan trọng để ứng phó biến đổi khí hậu ở châu Á và Thái Bình Dương, và sẽ đòi hỏi các chính phủ trong khu vực phải hợp tác chặt chẽ hơn nữa, theo một báo cáo công bố hôm nay (7/2) của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB).

ADB: Thương mại và đầu tư 'xanh' là chìa khóa để ứng phó biến đối khí hậu ở châu Á và Thái Bình Dương

Thương mại và đầu tư 'xanh' hơn là rất quan trọng để ứng phó biến đổi khí hậu ở châu Á và Thái Bình Dương, và sẽ đòi hỏi các chính phủ trong khu vực phải hợp tác chặt chẽ hơn nữa.

ADB kêu gọi thúc đẩy thương mại và đầu tư 'xanh' tại châu Á - Thái Bình Dương

Ngày 7-2, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã công bố Báo cáo Hội nhập Kinh tế châu Á (AEIR) 2023, qua đó khẳng định thương mại và đầu tư 'xanh' là rất quan trọng để ứng phó biến đổi khí hậu ở châu Á và Thái Bình Dương, dù điều này đòi hỏi các chính phủ trong khu vực phải hợp tác chặt chẽ hơn.

ADB: Khu vực châu Á và Thái Bình Dương cần tăng cường thương mại và đầu tư xanh hơn

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho rằng thương mại và đầu tư vẫn là một trong những động lực quan trọng nhất cho tăng trưởng và giảm nghèo, nhưng các chính phủ trong khu vực châu Á và Thái Bình Dương cần tăng cường hợp tác để làm cho thương mại và đầu tư trở nên 'xanh' hơn.

Phát triển thương mại và đầu tư 'xanh' để ứng phó với biến đổi khí hậu

Thương mại và đầu tư 'xanh' là rất quan trọng để ứng phó biến đổi khí hậu ở châu Á và Thái Bình Dương.

Thương mại của khu vực châu Á và Thái Bình Dương tăng trưởng mạnh mẽ

Thương mại nội vùng tăng trưởng mạnh mẽ, cùng với việc giải phóng nhu cầu bị dồn nén trên toàn cầu và sự phục hồi kinh tế sớm ở Trung Quốc đã củng cố khả năng phục hồi kinh tế của khu vực.

Thế giới Châu Á - Thái Bình Dương: Thương mại nội vùng đạt mức cao nhất trong 3 thập kỷ

TTH - Báo cáo Hội nhập Kinh tế châu Á (AEIR) năm 2022 do Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố ngày 9/2 cho thấy, thương mại giữa các nền kinh tế ở châu Á - Thái Bình Dương đã tăng lên mức cao nhất trong 3 thập kỷ, củng cố khả năng phục hồi kinh tế của khu vực trong bối cảnh đại dịch COVID-19, ngay cả khi các hạn chế về đi lại và gián đoạn chuỗi cung ứng cản trở thương mại toàn cầu.

ADB: Thương mại khu vực Châu Á và Thái Bình Dương cao nhất trong vòng 3 thập kỷ

ADB cho biết thương mại giữa các nền kinh tế ở Châu Á và Thái Bình Dương đã tăng lên mức cao nhất trong vòng 3 thập niên, bất chấp những hạn chế về đi lại và gián đoạn chuỗi cung ứng gây cản trở thương mại toàn cầu.

Thương mại giữa các nền kinh tế ở châu Á và Thái Bình Dương đạt mức cao nhất trong vòng ba thập niên

Ngày 9-2, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố Báo cáo hội nhập kinh tế châu Á (AEIR) 2022, cho thấy, thương mại giữa các nền kinh tế ở châu Á và Thái Bình Dương đã tăng lên mức cao nhất trong vòng ba thập niên, củng cố khả năng phục hồi của khu vực giữa bối cảnh đại dịch Covid-19.

ADB: Châu Á-Thái Bình Dương hội nhập thương mại sâu sắc hơn trong đại dịch

Thương mại giữa các nền kinh tế ở châu Á-Thái Bình Dương đã tăng lên mức cao nhất trong vòng 3 thập kỷ qua, củng cố khả năng phục hồi kinh tế của khu vực giữa bối cảnh đại dịch Covid-19, ngay cả khi những hạn chế về đi lại và gián đoạn chuỗi cung ứng gây cản trở thương mại toàn cầu.

Thương mại giữa các nền kinh tế ở châu Á và Thái Bình Dương đạt mức cao nhất trong vòng ba thập niên

Ngày 9/2, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố Báo cáo hội nhập kinh tế châu Á (AEIR) 2022 cho thấy, thương mại giữa các nền kinh tế ở châu Á và Thái Bình Dương đã tăng lên mức cao nhất trong vòng ba thập niên, củng cố khả năng phục hồi của khu vực giữa bối cảnh đại dịch Covid-19.

Đối phó tình trạng dân số già hóa tại các nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

Ngày 13-11, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố 'Báo cáo tổng hợp Kinh tế châu Á 2019-2020 (AEIR): Thay đổi nhân khẩu học, năng suất và vai trò của công nghệ'. Báo cáo chỉ ra rằng: Dân số già hóa có thể là một lợi ích đối với các nền kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương nếu các chính phủ áp dụng chính sách công nghệ giúp cải thiện sức khỏe của người cao tuổi, tăng cường kỹ năng, mở rộng thời gian làm việc và hỗ trợ tìm việc làm phù hợp.

Dân số già có thể là 'điểm mạnh' cho các nền kinh tế châu Á

Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) nhận định, dân số già hóa có thể là một lợi ích đối với các nền kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nếu các chính phủ áp dụng những chính sách công nghệ giúp cải thiện sức khỏe của người cao tuổi, tăng cường kỹ năng và mở rộng thời gian làm việc và hỗ trợ tìm việc làm phù hợp.

ADB: Dòng kiều hối đổ vào châu Á đạt mức cao kỷ lục

ADB cho biết dòng kiều hối toàn cầu đã tăng 7,6% lên 682,6 tỷ USD vào năm ngoái, trong đó, dòng kiều hối đổ vào châu Á đạt mức cao kỷ lục 302,1 tỷ USD.