Đại sứ Philippines: Nỗ lực của Việt Nam trong ASEAN là một minh chứng cho trường phái 'ngoại giao cây tre'

Đại sứ Philippines tại Việt Nam Meynardo Los Banos Montealegre kỳ vọng vào những cuộc thảo luận thực chất và cởi mở về lợi ích và mục tiêu chung của ASEAN tại Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024.

Đại sứ Malaysia: Việt Nam khai thác 'vườn ươm ý tưởng' trong APEC để nâng cao năng lực

Việt Nam là thành viên tích cực của một số diễn đàn đa phương và khu vực như ASEAN, APEC và WTO.

Những lợi ích khi Việt Nam tham gia thanh toán xuyên biên giới

Mới đây, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ký Biên bản ghi nhớ về hợp tác kết nối thanh toán khu vực (Biên bản ghi nhớ) với các ngân hàng trung ương ASEAN5 của các nước Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan.

ASEAN cam kết xây dựng cộng đồng vững mạnh, đoàn kết và tự cường

Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà cho biết để có thể thu hút nhiều nhà đầu tư vào các dự án bền vững trong khu vực, các tiêu chuẩn trong ASEAN Taxonomy cần được theo dõi và cập nhật thường xuyên.

Việt Nam dự các hội nghị Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN

Từ ngày 28 đến 31-3, đoàn công tác của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam do Phó thống đốc Phạm Tiến Dũng dẫn đầu đã tham dự Hội nghị Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN, Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN và các sự kiện liên quan tại Bali, Indonesia.

Việt Nam dự các Hội nghị Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN

Từ ngày 28-31/3, Đoàn công tác của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) do Phó Thống đốc Phạm Tiến Dũng dẫn đầu đã tham dự Hội nghị Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN.

Thế giới Thế giới ASEAN - gã khổng lồ kinh tế hình thành với câu chuyện tăng trưởng độc đáo

Sự ra đời của Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào ngày 31/12/2015 được ca ngợi là bước tiến lớn nhất hướng tới hội nhập kinh tế của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và trong thời gian ngắn, cộng đồng đã đạt được nhiều mục tiêu, bất chấp đối mặt với những thách thức gay gắt dưới hình thức của các hàng rào phi thuế quan.

ASEAN - khu vực hình mẫu thành công trong toàn cầu hóa

55 năm qua, với sự hợp tác chặt chẽ, ASEAN từng bước trở thành khu vực hình mẫu thành công trong toàn cầu hóa.

Đối thoại Cộng đồng kinh tế ASEAN lần thứ 7

Ngày 17/2, Ban thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã tổ chức Đối thoại Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) lần thứ 7 nhằm thảo luận về các phát hiện và khuyến nghị trong Nghiên cứu tâm lý kinh doanh ASEAN 2020/2021, đánh giá tâm lý của các doanh nghiệp khu vực đối với việc thực hiện Kế hoạch tổng thể AEC 2025.

Thúc đẩy phục hồi và chuyển đổi kinh tế số ASEAN

Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Cuộc họp Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AECC) lần thứ 20 đã được tổ chức ngày 18-10 dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Tài chính và Kinh tế thứ hai của Brunei Dato Amin Abdullah.

ASEAN chú trọng phát triển kinh tế số để đẩy nhanh phục hồi

Thứ trưởng Sansern Samalapa nhấn mạnh thành công của kế hoạch chi tiết đó sẽ góp phần vào việc mở rộng thương mại và đầu tư trong khu vực, đồng thời loại bỏ các trở ngại đối với thương mại.

Kinh nghiệm của ASEAN trong việc cắt giảm chi phí thương mại

Đông Nam Á ngày càng trở thành một khu vực năng động về hoạt động thương mại quốc tế. Điều này đặc biệt đúng khi một khối 10 quốc gia đang trở nên tích hợp hơn với nhau, cũng như với một cộng đồng các đối tác rộng lớn trong khu vực và xa hơn. Đáng chú ý, Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã theo đuổi cách tiếp cận đa hướng nhằm cắt giảm chi phí thương mại và thời gian ở biên giới cả trong khối với nhau và với các nước khác.

Công bố đánh giá giữa kỳ xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN

Các bài học kinh nghiệm và khuyến nghị từ MTR sẽ cung cấp thông tin về hội nhập kinh tế ASEAN đến 2025 và xa hơn nữa, hướng tới cộng đồng kinh tế ASEAN hội nhập hơn và có khả năng phục hồi tốt hơn.

Các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN nhất trí tạo điều kiện thuận lợi cho dòng chảy thương mại

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã nhất trí hạn chế các biện pháp siết chặt thương mại đối với một số hàng hóa thiết yếu như dược phẩm và vật tư y tế trong bối cảnh đại dịch COVID-19.

ASEAN tạo điều kiện thuận lợi cho dòng chảy thương mại hàng thiết yếu

Ngày 10/11, các bộ trưởng kinh tế của 10 nước thành viên ASEAN đã ký kết biên bản ghi nhớ (MOU) về Thực thi các biện pháp phi thuế quan đối với hàng hóa thiết yếu.

Đưa ASEAN trở thành nền kinh tế hội nhập cao, gắn kết, cạnh tranh và năng động

Chiều 10-11, tại Hà Nội, Hội nghị Hội đồng Cộng đồng kinh tế ASEAN (AECC) lần thứ 19 chuẩn bị cho Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 đã được tổ chức theo hình thức trực tuyến.

Kinh tế các nước ASEAN gắn kết và chủ động thích ứng

Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AECC) lần thứ 19 chuẩn bị cho Hội nghị Cấp cao ASEAN 37 đã được tổ chức vào ngày 10/11 theo hình thức trực tuyến. Hội nghị do Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh chủ trì, với sự tham dự của các Bộ trưởng Kinh tế các nước ASEAN và Tổng Thư ký ASEAN.

ASEAN ký biên bản ghi nhớ xử lý biện pháp phi thuế quan với hàng hóa thiết yếu

Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AECC) lần thứ 19 được tổ chức theo hình thức trực tuyến hôm nay (10/11), chuẩn bị cho Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37.

Duy trì chuỗi cung ứng và phục hồi kinh tế của ASEAN

Trong khuôn khổ chuẩn bị cho Hội nghị Cấp cao (HNCC) ASEAN lần thứ 37 và các HNCC liên quan, chiều 10-11, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã chủ trì Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AECC) lần thứ 19 được tổ chức theo hình thức trực tuyến.

AECC 19: Hoàn thành 7/13 ưu tiên do Việt Nam đề xuất

Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AECC) lần thứ 19 chuẩn bị cho Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 đã được tổ chức vào ngày 10/11 theo hình thức trực tuyến. Hội nghị do Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh chủ trì, với sự tham dự của các Bộ trưởng Kinh tế các nước ASEAN và Tổng Thư ký ASEAN.

Nỗ lực thực hiện các mục tiêu xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN

Ngày 10/11, hội nghị Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN lần thứ 19 (AECC-19) chuẩn bị cho Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 đã diễn ra theo hình thức trực tuyến dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh.

Cộng đồng Kinh tế ASEAN tập trung hiện thực hóa 5 mục tiêu đến năm 2025

Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AECC) lần thứ 19 chuẩn bị cho Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 đã được tổ chức vào ngày 10/11/2020 theo hình thức trực tuyến. Hội nghị do Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh chủ trì, với sự tham dự của các Bộ trưởng Kinh tế các nước ASEAN và Tổng Thư ký ASEAN.

ASEAN 2020: Hướng tới 5 mục tiêu xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN đến năm 2025

Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN đang tập trung thực hiện Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) đến năm 2025 với 5 mục tiêu cụ thể.

Thông qua 12 khuyến nghị trong thực hiện Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN đến năm 2025

Chiều nay (10/11/2020), Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AECC) lần thứ 19 chuẩn bị cho Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 đã được tổ chức theo hình thức trực tuyến với sự tham dự của các Bộ trưởng Kinh tế các nước ASEAN và Tổng Thư ký ASEAN. Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh chủ trì Hội nghị.

ASEAN 37: Các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN rà soát lại tình hình thực hiện các ưu tiên sáng kiến

Tại Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AECC) lần thứ 19, các Bộ trưởng sẽ rà soát tình hình thực hiện các ưu tiên/sáng kiến trong trụ cột kinh tế do Việt Nam đề xuất trong năm Chủ tịch ASEAN 2020.

Hiệu ứng nhân rộng của RCEP đối với dòng chảy thương mại ASEAN

Khi các nhà lãnh đạo cấp cao RCEP tuyên bố kết thúc đàm phán dựa trên lời văn của Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) vào tháng 11/2019 đã mở đường cho các nền kinh tế của Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tăng cường hội nhập kinh tế với 5 đối tác đối thoại là Australia, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và New Zealand.

Thành tựu kinh tế lớn của ASEAN năm 2019 và thách thức năm 2020

Năm 2019 khép lại với chủ đề ASEAN 'thúc đẩy quan hệ đối tác vì sự bền vững', ASEAN bước sang năm 2020 với tinh thần 'gắn kết và chủ động thích ứng'. Để tiếp tục nối dài những thành tựu của ASEAN và ứng phó thành công với các thách thức của năm mới, có thể điểm lại những thành tựu kinh tế lớn của ASEAN năm 2019 và nhận diện các thách thức quan trọng cho năm 2020.

Ưu tiên hợp tác kinh tế nội khối ASEAN hướng tới thịnh vượng

Việt Nam ngay từ những ngày đầu năm mới 2020 đã bắt tay ngay vào các việc làm, hoạt động trên cương vị Chủ tịch ASEAN nhằm góp phần tích cực thúc đẩy hợp tác kinh tế nội khối của hiệp hội hiện là một thị trường chung lớn với dân số hơn 600 triệu người.

ASEAN 2020: Việt Nam đề xuất 14 dự thảo sáng kiến kinh tế

Các sáng kiến được Việt Nam đề xuất nhằm đảm bảo năm 2020 ASEAN sẽ tiếp tục thúc đẩy việc thiết lập cộng đồng kinh tế, có vị trí trung tâm trong hợp tác khu vực và toàn cầu.

Việt Nam đề xuất 3 định hướng ưu tiên chính cho trụ cột kinh tế ASEAN 2020

Tiếp theo chuỗi sự kiện thuộc khuôn khổ kênh hợp tác kinh tế ASEAN 2020, sáng 11/1, Hội nghị lần thứ 10 của Ủy ban toàn thể về Cộng đồng Kinh tế ASEAN (CoW 10) đã diễn ra tại Hà Nội. Đây là cuộc họp quan trọng, điều phối các hoạt động chính được thực hiện trong nhiều kênh khác nhau để đảm bảo tính thống nhất về mục tiêu cũng như Lộ trình thực hiện các ưu tiên trong ASEAN.

ATF-JCC 16 nêu sáng kiến và đề xuất cụ thể thúc đẩy thuận lợi thương mại, đầu tư trong ASEAN

Từ ngày 9 - 10/1, Hội nghị của Ủy ban tham vấn Thuận lợi hóa Thương mại ASEAN lần thứ 16 (ATF-JCC 16) đã được tổ chức tại Hà Nội dưới sự chủ tọa của Việt Nam.

Minh bạch hóa thủ tục hải quan để cắt giảm chi phí giao dịch thương mại nội khối ASEAN

Minh bạch hóa, đơn giản hóa các thủ tục hải quan, nhằm cắt giảm 10% chi phí giao dịch thương mại nội khối vào năm 2020 và tăng gấp đôi giá trị giao dịch thương mại nội khối giai đoạn 2017 - 2025 là nội dung trọng tâm tại hội nghị của Ủy ban tham vấn Thuận lợi hóa Thương mại ASEAN lần thứ 16 (ATF - JCC 16) tổ chức tại Hà Nội trong hai ngày 9 - 10/1.

ATF-JCC 16: Tăng gấp đôi giá trị giao dịch thương mại ASEAN đến 2025

Phiên họp Hội nghị Ủy ban tham vấn thuận lợi hóa thương mại ASEAN lần thứ 16 đã tập trung thảo luận những nội dung chính trong hợp tác tạo thuận lợi cho thương mại của khối ASEAN.

ASEAN trở thành nền kinh tế lớn thứ 5 của thế giới, tăng 2 bậc trong vòng 5 năm

Theo Báo cáo hội nhập ASEAN năm 2019 được công bố hôm 27/11, ASEAN đã trở thành nền kinh tế lớn thứ 5 trên thế giới với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) khoảng 3 nghìn tỷ USD năm 2018, một sự gia tăng đáng kể so với vị trí là nền kinh tế thứ 7 của thế giới cách đây 5 năm.

Việt Nam trong Năm Chủ tịch ASEAN 2020 sẽ lấy người dân làm trung tâm

Năm 2020, Việt Nam sẽ đảm nhận vai trò Chủ tịch ASEAN. Với chủ đề 'ASEAN gắn kết và chủ động thích ứng', Việt Nam trong Năm Chủ tịch sẽ thực hiện vai trò củng cố khối đoàn kết, thống nhất và sức mạnh nội tại của ASEAN, gắn bó với người dân, lấy người dân làm trung tâm.

Thế giới Thế giới toàn cảnh ASEAN đạt được tiến bộ trong thực hiện kế hoạch AEC 2025

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã và đang đạt được tiến bộ vượt bậc trong việc thực hiện Kế hoạch tổng thể Xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 2025, Bộ trưởng Thương mại quốc tế và Công nghiệp Malaysia Datuk Darell Leiking thông tin.

Singapore muốn đầu tư vào nhiều lĩnh vực mới tại Việt Nam

Có nhiều tiềm năng để mở rộng và củng cố quan hệ kinh tế, Singapore - Việt Nam có thể cùng nhau hợp tác nhiều hơn trong những lĩnh vực công nghệ và đổi mới, kết nối hàng không và hàng hải, lương thực và nông nghiệp, thương mại và đầu tư.

Tại sao Cộng đồng kinh tế ASEAN không được hưởng lợi từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung?

Cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đã tạo ra cuộc thảo luận ở khu vực Đông Nam Á về việc các quốc gia sẽ được hưởng lợi từ các công ty đa quốc gia chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc, nhưng không có nhiều ý kiến cho rằng cơ hội thuộc về Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC).

Vai trò của các biện pháp phi thuế quan trong AEC 2025

Việc thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015 là một thành tựu mang tính bước ngoặt trong chương trình nghị sự hội nhập kinh tế của khu vực ASEAN. AEC có ý nghĩa là tạo điều kiện cho dòng chảy hàng hóa, dịch vụ và đầu tư được lưu chuyển tự do, cũng như dòng lao động có kỹ năng và dòng vốn được lưu chuyển tự do hơn.

Vai trò của thương mại điện tử trong việc đạt mục tiêu AEC 2025

Khi ASEAN chuyển sự quan tâm từ việc thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) sang thực thi Kế hoạch AEC 2025, các nhà lãnh đạo đặt thương mại điện tử vào chương trình nghị sự để giúp đạt được sự tăng trưởng và phát triển kinh tế toàn diện, bền vững cho khu vực. 10 quốc gia ASEAN phụ thuộc nhiều vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME). Có tới 97% các công ty trong khu vực là các công ty có quy mô nhỏ hơn, làm cho sự tăng trưởng và phát triển dài hạn của họ đặc biệt quan trọng đối với các quốc gia thành viên ASEAN.