'Cổ học tinh hoa' chứa đựng những gì?

Với tấm lòng mong muốn giữ gìn những gì gọi là hồn cốt của dân tộc, hai tác giả Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc và Tử An Trần Lê Nhân đã lưu lại những câu chuyện quý trong tác phẩm 'Cổ học tinh hoa' để chúng ta soi mình và nhìn đời sáng suốt hơn.

Mang tí tẹo danh mọn, nghề viết thật khắc nghiệt

Nghề văn là nghề buồn nản và cô độc. Nhưng nếu chỉ có thế thì chẳng còn ai dám viết. Niềm vui của nghề thường đến chậm, đa phần thường đến từ sự cộng cảm trong trắng ở người đọc.

Trai tân lấy gái 'nạ dòng': Cha mẹ chú rể xử sao?

Ngày con trai tôi lấy vợ cả khu phố xì xào. Họ ngạc nhiên không hiểu sao con trai tôi gia cảnh tốt, đẹp trai, là bác sĩ giỏi mà lại lấy một phụ nữ 'nạ...

Kinh Thánh dạy: 'Khởi thủy là lời'. Hình như câu chuyện này minh họa cho chân lý ấy. Phải có lời/nhời với nhau, để thấu hiểu, thấu cảm rồi cộng cảm cùng nhau sống, làm việc, tư duy, chia sẻ. Ngày nay người ta gọi đó là 'đối thoại văn hóa'.

Trò chuyện với một người bất hạnh

Người đó là bạn tôi, một người rất thân, chơi với nhau 20 năm từ thuở thiếu thời cho đến khi cùng ra nước ngoài lập nghiệp, thêm 5 năm cùng sống ở Sofia (Bulgaria), chỉ công việc khác nhau.

Đặt cả quá khứ và hiện tại lên một mặt phẳng

Nhắc đến thành tựu truyện ngắn đương đại mà không kể đến Trần Vũ thì sẽ là một thiếu sót lớn. Văn của Trần Vũ khước từ những lưng chừng, bảng lảng, mơ hồ, luôn đẩy sức căng giãn đến những góc cạnh cực đoan nhất và tìm thấy con người hoặc ở nơi sâu thẳm, hoặc chốn man rợ khốn cùng.