Vẻ đẹp mê hoặc của chùa Bổ Đà - ngôi chùa cổ độc đáo nhất vùng Kinh Bắc

Chùa Bổ Đà là một Danh lam cổ tự nổi tiếng của vùng Kinh Bắc xưa, nay thuộc phường Vân Hà, tỉnh Bắc Ninh. Chùa Bổ Đà bắt đầu có từ thời nhà Lý, được xây dựng lại dưới triều vua Lê Dụ Tông.

Trận địa Đông Ngàn và Tượng đài Trung đội dân quân gái Hoa Lộc: Địa chỉ đỏ trên hành trình về nguồn

Về xã Hoa Lộc, trong không gian vùng đất cổ Hoa Lộc, cùng với di chỉ văn hóa Hoa Lộc, Nghinh môn thời Lý cổ kính, nghè Yên Trung, Trận địa Đông Ngàn và Tượng đài Trung đội dân quân gái Hoa Lộc,... gắn với những sự kiện và nhân vật có ảnh hưởng đến lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. Đây chính là sức mạnh nội sinh khích lệ tinh thần các thế hệ con em Hoa Lộc nỗ lực rèn luyện, học tập, phấn đấu, phát huy trí lực xây dựng quê hương, đất nước.

Nét truyền thống trong thời trang bền vững

Thời trang bền vững đang dần trở thành xu hướng tất yếu, là lời giải cho bài toán vừa đẹp - vừa có trách nhiệm.

Biểu diễn nghệ thuật Tuồng phục vụ nhân dân vùng sâu vùng xa

Thực hiện tuyên truyền các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao cho Đại hội Đảng bộ thành phố Đà Nẵng nhiệm kỳ 2025 - 2030, Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh đã tổ chức các chuyến lưu diễn về vùng sâu vùng xa nhằm giới thiệu, trình diễn nghệ thuật Tuồng đến bà con nhân dân.

Họa sĩ Lê Thiết Cương qua đời ở tuổi 63

Họa sĩ nổi tiếng Lê Thiết Cương vừa qua đời 18 giờ 55 tối 17-7 sau một thời gian chống chọi với ung thư, hưởng thọ 63 tuổi.

Chiêm ngưỡng ngôi chùa cổ gần nghìn năm tuổi lưu giữ hai bảo vật quốc gia

Chùa Long Đọi Sơn có tên chữ là Diên Linh tự (Tiên Sơn, Ninh Bình), được vua Lý Thánh Tông và Vương phi Ỷ Lan khởi dựng từ khoảng những năm 1054.

'Bí ẩn' niên đại thuyền cổ ở Bắc Ninh

Hiếm thấy cuộc khai quật khảo cổ nào mà việc xác định niên đại lại kéo dài đến vậy như thuyền cổ ở Bắc Ninh. Tính đến nay đã gần bốn tháng trôi qua kể từ hội thảo 'đầu bờ', niên đại thuyền cổ này vẫn ở dạng 'bí ẩn' khó lường. Chẳng lẽ, với công nghệ tiên tiến như hiện nay, việc xác định niên đại thuyền cổ vẫn chứa đựng sự phức tạp và khó khăn thế sao, hay vì một nguyên nhân chủ quan nào khác?

Thiền sư Định Không và những lời tiên tri vượt thời gian

Thông qua những câu sấm truyền, các bậc thiền sư nổi tiếng trong lịch sử nước ta đã tiên đoán chính xác những sự kiện diễn ra sau hàng thế kỷ. Đặc biệt là Thiền sư Định Không là người nổi tiếng am hiểu, tinh thông thế, số, tài năng và đức hạnh của ông đến nay vẫn được lưu truyền.

Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh báo cáo tổng duyệt vở diễn 'Còn mãi với non sông'

Chiều 12.7, Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh (Đà Nẵng) tổ chức báo cáo tổng duyệt vở tuồng Còn mãi với non sông (đổi tên từ vở tuồng Phù Vân) do NSND Giang Mạnh Hà làm đạo diễn.

Chiêm ngưỡng quần thể di sản văn hóa thế giới mới của Việt Nam

Ngày 12/7/2025, Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc (thuộc địa bàn các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh và TP Hải Phòng) được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới.

Bảo tàng Đà Nẵng tiếp nhận gần 100 cổ vật hiến tặng

Bảo tàng Đà Nẵng tiếp nhận 96 cổ vật từ 16 nhà sưu tập tư nhân hưởng ứng thư kêu gọi của UBND TP Đà Nẵng về hiến tặng hiện vật lịch sử.

Triển lãm chuyên đề 'Đà Nẵng - Dấu xưa vang vọng'

Ngày 11.7, Bảo tàng Đà Nẵng phối hợp với các tổ chức, nhà sưu tập tư nhân, tổ chức triển lãm chuyên đề 'Đà Nẵng - Dấu xưa vang vọng'.

Nhân duyên nghề y của Tuệ Tĩnh

...truyền thống nghề y 'thuốc Nam Việt chữa người Nam Việt' của Thiền sư danh y Tuệ Tĩnh không phải tự nhiên mà có, mà chắc chắn đã có sự kế thừa từ các vị tổ sư cũng là những bậc thiền sư danh y từ đời Lý là Nguyễn Minh Không và Giác Hải.

Xã Gia Lâm: Tất cả thông tin chỉ dẫn bạn cần biết

Xã Gia Lâm trực thuộc Thành phố Hà Nội, chính thức hoạt động từ ngày 1/7/2025 trên cơ sở sáp nhập các đơn vị hành chính cũ. Dưới đây là các thông tin chính thức về địa giới, dân số, thủ tục hành chính và lãnh đạo mới của xã sau khi sắp xếp lại.

Nghề gốm Mỹ Thiện ở Quảng Ngãi được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 6-7, Bộ VH-TT-DL vừa có quyết định về việc công bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với nghề thủ công truyền thống, nghề gốm Mỹ Thiện (nay là xã Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi).

3 bảo vật quốc gia gần 1.000 năm tuổi tại Hoàng thành Thăng Long

Ba bộ sưu tập được công nhận bảo vật quốc gia gồm đầu phượng thuộc triều đại nhà Lý (thế kỷ 11-12), bình ngự dụng từ thời Lê sơ (thế kỷ 15) và bộ gốm Trường Lạc thuộc thời kỳ Lê sơ (thế kỷ 15-16).

Phường Tây Hồ: Những thông tin chi tiết sau sắp xếp

Phường Tây Hồ được hình thành trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của phường Bưởi (quận Tây Hồ); một phần diện tích tự nhiên và dân số của các phường: Thụy Khuê, Xuân La, Quảng An, Phú Thượng, Nhật Tân, Tứ Liên, Yên Phụ (quận Tây Hồ); Nghĩa Đô (quận Cầu Giấy).

Chùa Ông – Ngôi cổ tự linh thiêng ở xứ Nhãn

Tọa lạc tại thôn Bình Lương, xã Tân Quang (Văn Lâm), chùa Ông không chỉ nổi tiếng bởi vẻ đẹp cổ kính, kiến trúc độc đáo, mà còn gắn liền với lễ hội truyền thống đặc sắc. Lễ hội truyền thống chùa Ông được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo Quyết định số 1662/QĐ-BVHTTDL, ngày 3/6/2025. Đây là điểm đến tâm linh, văn hóa không thể bỏ qua mỗi dịp về thăm đất Nhãn.

Vua Lê Trung Tông: Cái chết oan khuất sau 3 ngày ở ngôi

Lê Trung Tông là biểu tượng của những vị vua 'không kịp làm vua' – người bước lên ngai vàng trong bối cảnh rối ren, bị cuốn vào vòng xoáy huynh đệ tương tàn…

Kệ truyền pháp của Thiền phái Trúc Lâm - Lâm Tế thời Lê Trung Hưng (Hết)

Song trong Thiền tông, 'Kệ Truyền pháp' là hình thức truyền thừa pháp mạch vô cùng đặc biệt, với rất nhiều giá trị vừa gắn liền với việc 'truyền pháp' chung của Phật giáo, vừa tạo thành những điểm độc sáng của riêng mình

Lý Huệ Tông: Vị vua cuối cùng đau đớn giữa thời biến động

Cái chết của Lý Huệ Tông là cái chết âm thầm, không án lệnh, không phiên tòa, như một hơi thở cuối cùng đầy lạnh lẽo của vương triều Lý trong lịch sử Việt Nam.

Bé gái 7 tuổi trở thành Thiên tử chấn động sử Việt

Quyền lực của Lý Chiêu Hoàng, dù mang danh hoàng đế, trên thực tế chỉ là chiếc bóng của những toan tính chính trị nam giới phía sau bức rèm.

Hình ảnh quê hương trong thơ thiền Lý - Trần

Tuy nhiên, trong chiều sâu của tư tưởng Thiền tông, quê hương còn mang một tầng nghĩa khác, chính là bản thể giác ngộ, là phật tính sẵn có trong mỗi con người.

Hà Nội: Khởi công dự án tu bổ, tôn tạo di tích chùa Phúc Lâm cổ

Đại tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an; bà Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP.Hà Nội cùng quý vị lãnh đạo T.Ư và Thành phố đã trở về chùa, thực hiện nghi thức dâng hương và động thổ khởi công tu bổ, tôn tạo di tích chùa Phúc Lâm cổ.

Phù Đổng - từ đất thánh đến làng hoa

Làng Phù Đổng, huyện Gia Lâm không chỉ nổi tiếng với truyền thuyết Thánh Gióng mà còn là 'thủ phủ' hoa giấy của miền Bắc.

Khởi công dự án tu bổ, tôn tạo chùa Phúc Lâm cổ

Sáng 21.6, tại huyện Đông Anh (Hà Nội), dự án tu bổ, tôn tạo di tích chùa Phúc Lâm cổ đã chính thức được khởi công. Chùa Phúc Lâm cổ là công trình đặc biệt trong quần thể Hoa Lâm Viên, nơi từng là ly cung quan trọng bậc nhất dưới triều Lý.

260 tỷ đồng tu bổ, tôn tạo chùa Phúc Lâm cổ

Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Đông Anh đã tổ chức Lễ khởi công Dự án Tu bổ, tôn tạo chùa Phúc Lâm cổ - Hoa Lâm Viên vào sáng 20/6.

Đông Anh: Khởi công Dự án tu bổ, tôn tạo di tích chùa Phúc Lâm cổ

Ngày 21-6, huyện Đông Anh đã tổ chức khởi công Dự án tu bổ, tôn tạo di tích chùa Phúc Lâm cổ (Hoa Lâm Viên) có niên đại khởi dựng vào thời Lý (thế kỷ XI).

Huyện Đông Anh: Khởi công dự án tu bổ, tôn tạo di tích được xây dựng từ thời Lý

Ngày 21/6, huyện Đông Anh (TP Hà Nội) tổ chức lễ khởi công dự án tu bổ, tôn tạo di tích Chùa Phúc Lâm cổ (Hoa Lâm Viên) có niên đại khởi dựng vào thời Lý (thế kỷ XI).

Những vỉa tầng lịch sử - văn hóa Hoa Lộc

Cái tên Hoa Lộc nhắc nhớ về vùng đất thấm đẫm giá trị lịch sử - văn hóa, khảo cổ. Tưởng chừng như thẳm sâu trong từng thớ đất, trong sức sống của hệ thống di tích phong phú, đa dạng tại nơi này đều lắng đọng dư âm lịch sử, tinh hoa văn hóa ngàn năm.

Sự giống nhau khó tin giữa Trần Thủ Độ và Hồng y Richelieu

Không làm vua vẫn nắm quyền thiên hạ, Trần Thủ Độ và Richelieu là hai bậc quyền thần kiệt xuất, người xây dựng nền móng cho quốc gia bằng thép và trí tuệ.

Cảm hứng thiền qua bài thơ Xuân Vãn của Trần Nhân Tông

Chân tâm phật tính là mục tiêu lý tưởng cả cuộc đời của các thiền sư - thi sĩ, là sự giải thoát với ý nghĩa cao nhất, tuyệt đối nhất. Sự nhất quán này không chỉ thể hiện rõ trong tư tưởng Thiền, mà còn thống nhất trong toàn bộ hệ thống thơ Thiền thời Lý - Trần.

Phật giáo với văn hóa dân tộc Việt Nam

Tiếp nối truyền thống nhập thế, Phật giáo Việt Nam ngày nay đã và đang hội nhập vào dòng sống của dân tộc, trở thành một nhân tố của cuộc sống, có tác động mạnh mẽ trên mọi bình diện của đời sống xã hội, trong đó có thể kể đến vai trò của văn hóa Phật giáo trong nền văn hóa Việt Nam.

Press Cup 2025: Cầu nối thể thao và văn hóa tại Bắc Ninh

Chương trình là hoạt động bên lề ý nghĩa, góp phần gắn kết tinh thần thể thao với truyền thống 'uống nước nhớ nguồn', hướng các nhà báo – cầu thủ về cội nguồn văn hóa dân tộc.

Tổng quan về thơ Thiền thời Lý

Thơ thiền thời Lý chủ yếu do các thiền sư sáng tác, phản ánh sự giác ngộ, tinh thần giải thoát qua các hình ảnh thiên nhiên, đời sống thanh tịnh. Thơ thiền thời Lý không chỉ là sản phẩm văn học mà còn chứa đựng tư tưởng triết học sâu sắc.

Bức họa duy nhất về một cao tăng từng giữ vị trí Quốc sư được nhà vua ban họ

Tranh vẽ chân dung đức Thánh Nguyễn - thiền sư Nguyễn Minh Không trong tư thế ngồi thiền 'dáng tọa như chuông' mang tính độc bản, hàng trăm năm qua vẫn được gìn giữ nguyên vẹn.

Tiền triều Trần (1225 - 1400) - Kỳ I

Năm 1211, Thái tử Lý Sảm lên ngôi (tức vua Lý Huệ Tông). Do bệnh tình liên miên nên phần lớn triều chính được giao cho Điện tiền chỉ huy sứ Trần Thủ Độ. Vua Lý Huệ Tông chỉ có hai con gái, trưởng nữ là Thuận Thiên công chúa, thứ nữ là Chiêu Thánh công chúa (tức Lý Phật Kim).

Ngôi chùa 1.000 năm tuổi trong hang núi ở cố đô Hoa Lư có 18 vị La-hán trên vách đá

Chùa Phong Phú nằm trong hang đá có tuổi đời hơn 1.000 năm. Bên trong ngôi chùa cổ có những bức họa 18 vị La-hán khắc sâu vào vách đá cùng nhiều pho tượng và bia đá lâu đời.

Tiền Triều Lý (1010 - 1225)

Tiền triều Lý được đúc khá nhiều loại, có phong cách khác với tiền đồng hai triều đại trước. Chữ trên mặt tiền đúc theo kiểu Khải thư, đọc chéo hay đọc vòng...

Tạm dừng hoạt động tham quan tại Cột cờ Quốc gia Lũng Cú để tu bổ, tôn tạo di tích

Theo thông tin từ Ban Quản lý di tích huyện Đồng Văn (tỉnh Hà Giang), hoạt động tham quan Cột cờ Quốc gia Lũng Cú sẽ tạm thời bị hạn chế trong khoảng thời gian 20 ngày nhằm phục vụ công tác tu bổ, tôn tạo di tích.

Tạm dừng tham quan Cột cờ Quốc gia Lũng Cú

Cơ quan chức năng tạm dừng cho du khách lên tham quan Cột cờ Quốc gia Lũng Cú trong 20 ngày để thi công tu bổ, tôn tạo di tích.

Chiêm ngưỡng di sản Phật giáo thời Lý bằng công nghệ 3D Mapping

Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức khai mạc trưng bày 'Vũ khúc Thiền môn - Nghệ thuật Phật giáo thời Lý: Di sản và Công nghệ'. Tại triển lãm nhiều hiện vật bị hư hại được tái hiện nguyên vẹn bằng công nghệ 3D Mapping.

Cần chấn hưng định hướng giáo dục tăng, ni trong giai đoạn mới

Việc hành trì cần đặt lên trên việc phô diễn. Việc học pháp cần đi đôi với thực tập vô ngã.