Hỗ trợ, xây dựng năng lực cho các cộng đồng để tham gia hiệu quả vào quản lý rừng

Đó là một trong những nội dung hoạt động được UBND tỉnh Nghệ An đề ra tại Quyết định số 528/QĐ-UBND ban hành ngày 11/3, phê duyệt kế hoạch hoạt động năm 2024 Dự án hỗ trợ kỹ thuật 'Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh hoạt (VFBC)'.

Nuôi ong bằng... hoa rừng ngập mặn, Tổ hợp tác giúp nông dân Đa Lộc 'đổi đời'

Thành lập từ năm 2021, Tổ hợp tác nuôi ong xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) thường xuyên tổ chức các buổi tập huấn, chia sẻ kinh nghiệm, kỹ thuật nuôi ong cho người dân, từ đó nhân rộng mô hình nuôi ong ở địa phương, giúp bà con xóa đói giảm nghèo và vươn lên làm giàu.

Mỹ tài trợ hơn 30 triệu USD để Việt Nam trồng rừng

Dự án Rừng và Đồng bằng Việt Nam do USAID tài trợ là dự án về biến đổi khí hậu với ngân sách 31,4 triệu USD và do tổ chức Winrock International thực hiện từ 2012-2021.

USAID công bố dự án Quản lý Rừng bền vững và dự án Bảo tồn Đa dạng Sinh học

Hôm nay (22.4), Cơ quan Phát triển quốc tế Mỹ (USAID) và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức sự kiện Ngày Trái Đất tại thành phố Đà Lạt, để đánh dấu hoàn thành Dự án Rừng và Đồng bằng Việt Nam, đồng thời khởi động hai dự án mới do USAID tài trợ là Quản lý Rừng bền vững và Bảo tồn Đa dạng Sinh học.

Dự án Rừng và Đồng bằng (VFD) tại tỉnh Thanh Hóa - nỗ lực giảm phát thải và thích ứng với biến đổi khí hậu

Dự án 'Hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu ở rừng và đồng bằng Việt Nam' (gọi tắt là Dự án Rừng và Đồng bằng Việt Nam – VFD) do Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ cho Chính phủ Việt Nam với tổng ngân sách ODA hỗ trợ không hoàn lại là 31,5 triệu USD, được thực hiện bởi Tổ chức Winrock International và một số tổ chức phi chính phủ. Dự án thực hiện trong 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 (2014-2017) thực hiện tại 4 tỉnh Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ An và Long An. Giai đoạn 2 (2018-2020) thực hiện tại Thanh Hóa, Quảng Ninh, Sơn La và Lâm Đồng. Trong đó, Thanh Hóa là tỉnh duy nhất được lựa chọn tham gia trong cả 2 giai đoạn của dự án.

Hiệu quả mô hình quỹ tiết kiệm phụ nữ tự quản từ nguồn tiền dịch vụ môi trường rừng

Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) ra đời với mục tiêu là tạo nguồn tài chính bền vững để phát triển rừng. Đồng thời, góp phần cải thiện cuộc sống của người dân phụ thuộc vào rừng và cải thiện chất lượng DVMTR.

Gia Lai: Hơn 681 tỷ đồng được chi trả dịch vụ môi trường rừng

Ngày 6-8, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam cùng nhóm chuyên gia tư vấn Dự án Rừng và Đồng bằng Việt Nam (VFD) đã có buổi làm việc trực tuyến với lãnh đạo Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Gia Lai về tình hình thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) giai đoạn 2011-2020 và định hướng phát triển giai đoạn 2021-2030.