Nhọc nhằn vượt núi tìm chữ

Từ chân núi lên đến đỉnh Cao Sơn theo đường chim bay chừng 2km nhưng để lên đến đỉnh, ở độ cao 1.500m, phải mất khoảng 30 phút với những chiếc xe máy độ. Và đó là con đường quen thuộc của những người thầy cắm bản ở Cao Sơn, huyện Bá Thước.

Tết của những người giữ rừng

Tết đang đến gần cũng là lúc mọi người chuẩn bị hành trang về sum vầy cùng gia đình, bạn bè, người thân. Thế nhưng đâu đó trong sương khói của 'đại ngàn' vẫn còn có những con người đang ngày đêm canh giữ, bảo vệ bình yên cho những cánh rừng. Với họ, tết cũng gắn với rừng.

Sự học trên đỉnh Cao Sơn

Xung quanh Trường Phổ thông Cao Sơn và khu lẻ của Trường Mầm non Lũng Cao là một màu xanh mát của rau quả và sắc vàng của hoa cải đơm bông. Những khuôn mặt vui tươi với những nụ cười rạng rỡ làm bừng lên sức sống cho một vùng sơn cước nơi đây. Các em được yêu thương, được vui chơi, được học hành, được gieo những ước mơ để ươm mầm cho một tương lai tươi sáng.

Về bản Thái 'hóng' chuyện gọi vía

Tục làm vía là nét văn hóa tín ngưỡng đặc sắc, thể hiện quan niệm về thế giới tâm linh của cộng đồng dân tộc Thái ở Thanh Hóa. Thông qua sợi chỉ buộc tay, anh em họ hàng động viên, khích lệ người được làm vía để họ phấn chấn, vui vẻ vượt qua những tai ương trong cuộc sống. Ngoài ý nghĩa tâm linh, tục làm vía còn mang một ý nghĩa hết sức to lớn, đó là tính cố kết cộng đồng.

17 chàng 'ngự lâm' trên đỉnh Cao Sơn

Hàng ngày, hàng tuần họ vẫn vượt qua đèo cao, vực sâu bất chấp hiểm nguy để 'gieo cấy' những 'mùa chữ' trên mảnh đất vùng cao Son, Bá, Mười với vô vàn những khó khăn, thiếu thốn. Đó là 17 giáo viên, những chàng 'ngự lâm' trên đỉnh Cao Sơn.