Kon Tum sẽ trồng mới 670 ha rừng

Tỉnh Kon Tum sẽ trồng mới 670 ha rừng. Trong đó, rừng phòng hộ khoảng 290 ha, rừng đặc dụng khoảng 380 ha.

Bảo vệ gắn với phát triển rừng hiệu quả tại Ban Quản lý rừng phòng hộ Lang Chánh

Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Lang Chánh được giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ và tổ chức sản xuất, kinh doanh trên diện tích 10.292,14ha rừng, trong đó có 8.343,25ha rừng tự nhiên. Hầu hết diện tích rừng phòng hộ trên địa bàn các xã vùng sâu, vùng xa, chủ yếu là đồi núi cao, địa hình bị chia cắt, đường giao thông xuống cấp, công tác tuần tra, bảo vệ rừng (BVR) gặp nhiều khó khăn.

Hơn 3,3 triệu ha rừng chưa có chủ sẽ được xử lý như thế nào?

Thời gian tới, 3,3 triệu ha rừng chưa có chủ sẽ được rà soát để giao cho các đối tượng cụ thể, đặc biệt để người dân được nhận đất, nhận rừng và ổn định sinh kế.

Chuyên gia 'hiến kế' tránh lãng phí trong đầu tư công

Theo dõi phiên chất vấn liên quan đến lĩnh vực đầu tư công tại kỳ họp Quốc hội, TS. Vũ Đình Ánh cho rằng, lãng phí trong đầu tư công là vấn đề nan giải, đã đến lúc cần những biện pháp tiên quyết để hạn chế đến mức thấp nhất lãng phí trong lĩnh vực này.

CHẤT VẤN VIỆC CHẬM TRIỂN KHAI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG: RÕ VƯỚNG MẮC, ĐỀ RA GIẢI PHÁP PHÙ HỢP

Đánh giá về phần trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ Tài chính tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV chiều 06/11 về việc chậm triển khai thực hiện dự án đầu tư công hiện nay, TS.Nguyễn Đình Cung - Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương TS.Nguyễn Đình Cung cho rằng, Bộ trưởng đã trả lời thẳng thắn, nhận diện đúng vướng mắc và có đề xuất giải pháp phù hợp.

Bảo vệ, quản lý bền vững rừng vùng biên Quan Sơn

Lên Quan Sơn trong những ngày khô hanh, chúng tôi được cán bộ, công nhân Ban Quản lý (BQL) rừng phòng hộ Quan Sơn hướng dẫn đi thăm những cánh rừng trồng như quế, lát, luồng, vầu, keo,...và rừng tự nhiên xanh ngút ngàn.

Thủ tướng chỉ đạo kiểm soát chặt chẽ việc chuyển mục đích sử dụng rừng

Trong Kế hoạch Quốc gia triển khai tuyên bố Glasgow về rừng và sử dụng đất đến năm 2030, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu quản lý chặt chẽ diện tích rừng tự nhiên hiện có, kiểm soát chặt chẽ việc chuyển mục đích sử dụng rừng, xây dựng và thực hiện các chiến lược, chương trình, đề án, dự án về bảo tồn, phục hồi rừng.

Giữ rừng bền vững, hiệu quả tại Ban Quản lý rừng phòng hộ Lang Chánh

Ban Quản lý (BQL) rừng phòng hộ Lang Chánh được giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ và tổ chức sản xuất, kinh doanh trên diện tích 10.292,14 ha rừng, trong đó có 8.343,25 ha rừng tự nhiên. Hầu hết diện tích rừng phòng hộ trên địa bàn các xã vùng sâu, vùng xa, chủ yếu là đồi núi cao, địa hình bị chia cắt, đường giao thông xuống cấp... gây khó khăn cho công tác tuần tra, bảo vệ rừng (BVR).

Vướng mặt bằng, dự án đường nghìn tỷ ở Hòa Bình nguy cơ chậm tiến độ

Gặp khó trong công tác GPMB và thiếu hụt đất đắp, dự án đường nghìn tỷ ở Hòa Bình có nguy cơ chậm tiến độ.

Trả lời kiến nghị cử tri Nam Đàn về việc cắm mốc chỉ giới giữa rừng đặc dụng và rừng phòng hộ

Cử tri xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn phản ánh việc cắm mốc chỉ giới giữa rừng đặc dụng với rừng phòng hộ, rừng sản xuất còn chồng chéo, đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo kiểm tra việc tổ chức cắm mốc và thông báo để người dân biết và thực hiện.

Ban Quản lý rừng phòng hộ Như Thanh nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững

Đến tháng 2-2023, Ban Quản lý (BQL) rừng phòng hộ Như Thanh được UBND tỉnh giao quản lý, sử dụng hơn 15.250,4 ha rừng và đất lâm nghiệp, trong đó có 9.452,64 ha rừng phòng hộ trên địa bàn 12 xã thuộc các huyện Như Thanh, Nông Cống, Như Xuân. Diện tích rừng quản lý trên địa bàn rộng, trong đó có nhiều vùng rừng giáp ranh với các địa phương khác, một bộ phận người dân đời sống còn khó khăn thường khai thác rừng trái phép... gây khó khăn cho công tác tuần tra, bảo vệ rừng (BVR). Vào mùa nắng nóng, khô hanh tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng rất cao.

Phục hồi rừng nghèo bằng cây bản địa

Rừng thứ sinh nghèo ở Bình Thuận là kết quả của quá trình khai thác cạn kiệt sau một thời gian dài nhưng chưa có các biện pháp tích cực đẩy nhanh tốc độ phục hồi rừng. Do đó, việc thực hiện đề tài 'Xây dựng mô hình phục hồi rừng nghèo bằng cây bản địa có giá trị tại huyện Bắc Bình và huyện Hàm Thuận Nam' đã góp phần trong tiến trình phục hồi và phát triển rừng của tỉnh.

Bình Định xử lý nghiêm các trường hợp lấn chiếm đất rừng

Trong 5 tháng đầu năm 2022, trên địa bàn tỉnh Bình Định đã xảy ra 9 vụ phá rừng trái pháp luật với tổng diện tích gần 29.000 m2, tập trung tại các huyện An Lão, Hoài Ân và Vĩnh Thạnh.

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc nêu cách xử lý quy hoạch 'treo'

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, không phải cứ quy hoạch xong là làm ngay. Do đó, Bộ trưởng cho rằng, cần 'mở' ra cho chính quyền địa phương, hộ dân nào người ta muốn đi trước thì tái định cư nhỏ, cho đền bù trước. Sau này giải phóng mặt bằng sẽ rất thuận lợi.

Trồng cây đầu xuân gắn với bảo vệ rừng

Thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh 'Mùa xuân là Tết trồng cây, làm cho đất nước càng ngày càng xuân', những năm qua, các cấp, các ngành trong tỉnh đã hưởng ứng tham gia tích cực phong trào trồng cây, trồng rừng, bảo vệ rừng, góp phần phát triển kinh tế, xã hội, xóa đói giảm nghèo, phát huy vai trò phòng hộ của rừng, cải thiện môi trường, giảm nhẹ thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu.

Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri tại xã Cao Thượng

Sáng 30/9, tại xã Cao Thượng, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Kạn gồm các đồng chí: Nguyễn Thị Thủy- Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội; Hồ Thị Kim Ngân- Phó Trưởng đoàn ĐBQH chuyên trách khóa XV tỉnh; Hà Sỹ Huân- Giám đốc Sở Nông nghiệp & PTNT tiếp xúc cử tri các xã Cao Thượng, Khang Ninh, Nam Mẫu (Ba Bể) trước Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV.

Nghệ An: Công trình xây dựng trái phép thách thức chính quyền

Công trình xây dựng trái phép của dòng họ Nguyễn Đình nằm trên đất giao thông, chắn lối đi ra đường chính của thửa đất thuộc quyền sử dụng của gia đình bà Nguyễn Thị Bình tại phường Nghi Hòa (TX. Cửa Lò, Nghệ An) tồn tại nhiều năm nay, nhưng chính quyền địa phương vẫn 'bất lực' trong việc giải quyết dứt điểm.

Ủy ban nhân dân TP. Pleiku trả lời kiến nghị của công dân

Phó Chủ tịch UBND TP. Pleiku Võ Phúc Ánh vừa ký Công văn số 1729/UBND-TNMT về việc trả lời đơn kiến nghị của ông Lê Quang Hoàng (SN 1975, trú tại 87 Phùng Hưng, phường Hội Thương, TP. Pleiku).

Bảo vệ gắn với phát triển rừng hiệu quả tại Ban Quản lý rừng phòng hộ Như Thanh

Ban Quản lý (BQL) rừng phòng hộ Như Thanh được UBND tỉnh giao quản lý, sử dụng hơn 15.287,1 ha rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn 12 xã thuộc 3 huyện (Như Thanh, Nông Cống và Như Xuân), trong đó có 9.355,6 ha rừng phòng hộ.

Hiệu quả của dự án vốn vay đầu tiên trong lĩnh vực môi trường

Với số vốn đầu tư 30 triệu USD, dự án Hành lang bảo tồn đa dạng sinh học tiểu vùng Mekong mở rộng, giai đoạn 2 đã đạt được những kết quả rõ nét tại 35 xã thuộc 6 huyện.

Nhà máy nước Hải Vân thiếu hụt nguồn nước, vì sao?

Ngay trong đầu mùa nắng này, Nhà máy sản xuất nước Hải Vân, thuộc Xí nghiệp sản xuất nước sạch- Cty Cổ phần Cấp nước Đà Nẵng (DAWACO) đã thiếu hụt nguồn nước nghiêm trọng. Nguyên nhân của tình trạng này là do nguồn cung cấp nước nguyên liệu cho nhà máy đang bị xâm phạm về những quy định của Luật Bảo vệ tài nguyên môi trường (TN-MT).

Tăng cường công tác quản lý rừng và đất lâm nghiệp

Năm qua, Chi cục Kiểm lâm đã tập trung chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tăng cường các biện pháp bảo vệ rừng, đấu tranh, ngăn chặn tình trạng phá rừng, khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép. Đồng thời, chỉ đạo lực lượng kiểm lâm địa bàn, phối hợp với chính quyền địa phương, chủ rừng tổ chức tuần tra, kiểm soát; kiểm tra các hoạt động khai thác, mua bán, vận chuyển, chế biến và kinh doanh lâm sản, kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản.

Kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn Sai phạm trong giao và quản lý rừng ở Phú Lộc - Bài 2: Buông lỏng quản lý

Hậu quả từ những sai phạm là vô cùng lớn, từ gây thất thoát tài sản Nhà nước, làm giảm sút lòng tin của xã hội. Những sai phạm ở Phú Lộc không chỉ là khách quan mà phần lớn do chủ quan, cố tình.

2 dự án rà phá bom mìn ở Quảng Bình: Thi công, nghiệm thu giai đoạn 1 trước khi được phê duyệt?

Hơn 100 ha diện tích đất và mặt nước ở TP Đồng Hới (Quảng Bình) đã được rà phá bom mìn, vật nổ (RPBM) chỉ trong thời gian 3 tuần. Một khối lượng công việc khổng lồ được hoàn thành trong thời gian ngắn khó tin đó, đã khiến dư luận hoài nghi về những số liệu hoàn công có trong hồ sơ của 2 gói thầu DH-3.1 và DH/NC1.

Tập trung phát triển trồng rừng gỗ lớn

Đó là một trong những vấn đề được đồng chí Vũ Hồng Bắc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh nhấn mạnh tại buổi làm việc chiều 10-7 với lãnh đạo Sở Nông nghiệp - PTNT và Chi cục Kiểm lâm về công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng trên địa bàn tỉnh. Cùng dự có đồng chí Dương Văn Lượng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh và đại diện một số sở, ngành liên quan.