Lênh đênh nghiệp biển

Nhiều người ra khơi mãi mãi không về, nhưng nghiệp biển đối với con dân vùng quê này vẫn là niềm đam mê.

Bạn đọc Bất cập ở cơ sở đóng tàu không phép

TTH - Nhiều cơ sở đóng tàu nằm ở khu vực biển, đầm phá trên địa bàn tỉnh, không chỉ hoạt động không phép mà còn gây ô nhiễm, lấn chiếm hành lang cầu đường bộ, ảnh hưởng rừng dương ven biển.

Kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn Lo biển 'nuốt' nhà

Theo thống kê của cơ quan chức năng, từ sau năm 1975 đến nay, tình trạng sạt lở, xâm thực biển đã 'nuốt' 40 ha đất vùng ven biển của tỉnh. Các trận mưa bão liên tiếp trong các năm 2020-2021 gây triều cường, sóng lớn, làm sạt lở ngày càng nghiêm trọng hơn.

Báo động ô nhiễm tại phá Tam Giang - Cầu Hai

Rác từ sông Hương đổ về, từ người dân xả ra đang khiến phá Tam Giang - Cầu Hai bị ô nhiễm

Kết nối tuyến du lịch ven biển Bắc - Nam

Tỉnh Thừa Thiên - Huế đầu tư xây dựng tuyến đường ven biển để tăng sức hút đối với các nhà đầu tư lớn vào triển khai dự án hạ tầng du lịch, dịch vụ

Hải đội trưởng luôn hết mình vì ngư dân

Tốt nghiệp Học viện Hải quân, chàng sĩ quan trẻ Lê Văn Hải về nhận công tác tại Hải đội 2 BĐBP Thừa Thiên Huế. Là thuyền trưởng, Phó Hải đội trưởng rồi trở thành người đứng đầu của đơn vị, Thiếu tá Lê Văn Hải được cán bộ, chiến sĩ trong đơn vị 'nể' không chỉ vì tác phong của người chỉ huy mà còn vì khả năng nhanh nhạy khi tác chiến trên biển. Còn đối với bà con ngư dân trên địa bàn lại ghi nhận về tấm lòng của anh qua mỗi đợt hỗ trợ, cứu kéo tàu thuyền bị nạn trên biển.

'Giải cứu' tàu cá mắc cạn sau bão số 13

Rạng sáng ngày 15-11, bão số 13 đi qua vùng biển Thừa Thiên Huế với sức gió cấp 9-10, giật cấp 12. Nước biển dâng cao, sóng lớn và gió mạnh khiến 13 tàu, ghe bị chìm và sóng đánh lên bờ khi neo đậu tại các âu thuyền thuộc huyện Phú Vang. Ngay sau khi bão tan, Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Thuận An và Hải đội 2, BĐBP Thừa Thiên Huế đã nhanh chóng triển khai lực lượng, phối hợp với chính quyền địa phương và ngư dân tổ chức 'giải cứu' các tàu bị nạn để ngư dân có thể sớm tiếp tục bám biển, vươn khơi.

Bão số 13 'lướt nhẹ', thiệt hại vẫn khá nặng

Bão số 13 không vào đất liền nhưng gây thiệt hại không nhỏ đối với người dân miền Trung: 18 người bị thương, hơn 1.500 nhà bị tốc mái

Giúp dân khắc phục hậu quả bão số 13

Rạng sáng ngày 15-11, bão số 13 đi qua vùng biển tỉnh Thừa Thiên Huế gây mưa to, gió lớn khiến nhiều nhà dân bị tốc mái, tàu bị chìm và gần 20.000 người ở khu vực biên giới biển phải di dời. Ngay sau khi bão tan, BĐBP Thừa Thiên Huế đã tổ chức lực lượng hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả, sớm ổn định cuộc sống.

Các tỉnh miền Trung chịu nhiều thiệt hại do bão số 13

Do ảnh hưởng của bão số 13, các tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Quảng Bình chịu nhiều thiệt hại về người và tài sản.

Thừa Thiên - Huế nỗ lực khắc phục hậu quả do bão gây ra

Bão số 13 đi qua địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế với sức gió từ cấp 6, cấp 8, giật cấp 9, cấp 11, tuy không gây thiệt hại về người nhưng đã làm tốc mái nhiều ngôi nhà, quật đổ nhiều cây xanh, làm nhiều con tàu bị mắc cạn và bị chìm. Hiện chính quyền địa phương và các lực lượng chức năng đang nỗ lực khắc phục hậu quả của bão số 13 để sớm ổn định cuộc sống của người dân.

Thừa Thiên Huế: Nhiều tàu cá bị chìm, 1 tàu bị sóng đánh đâm sập nhà dân

Đến chiều 15/11, lực lượng chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế vẫn đang tập trung khắc phục hậu quả thiệt hại do bão số 13 gây ra.

Cơn bão số 13 mang tên quốc tế là Vamco di chuyển dọc biển cách bờ Thừa Thiên - Huế vài chục km, không đổ bộ nhưng đã gây thiệt hại lớn cho người dân.

Thừa Thiên Huế: Nhiều tàu bị chìm do bão số 13

Ngày 15-11, Thượng tá Hoàng Minh Hùng, Phó Chỉ huy trưởng, Tham mưu trưởng BĐBP Thừa Thiên Huế cho biết, tuy bão số 13 không trực tiếp đổ bộ vào đất liền tỉnh Thừa Thiên Huế nhưng cũng đã gây ảnh hưởng đến khu vực biên giới biển của tỉnh. Nhiều tàu của ngư dân bị sóng đánh chìm, một số khu vực bờ biển bị xâm thực.

17 người bị thương, hơn 1.300 nhà tốc mái trong bão số 13

Tính đến 17h chiều 15/11, bão số 13 khiến 17 người bị thương; 1.351 nhà bị tốc mái. Hiện, bão Vamco đã suy yếu áp thấp nhiệt đới.

Bão: Hệ thống Đô thị thông minh Huế kích hoạt chức năng 'SOS'

Tại vùng biển Thừa Thiên - Huế hiện tại có mưa rất ro và gió lớn dồn dập.

Làng Rồng do cố Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu 'khai sinh' bây giờ ra sao?

Làng Rồng ra đời cách đây gần 21 năm sau một trận thiên tai kinh hoàng. Đây là ngôi làng đặc biệt tại thị trấn Thuận An (huyện Phú Vang, tỉnh TT-Huế), do cố Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đặt tên.