Từ đề thi ở Quảng Nam đến văn mẫu ở Sài Gòn

Sau khi Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn phát lệnh 'cần chấm dứt học theo văn mẫu, bài mẫu' thì hiện nay tình hình đã ra sao? Câu chuyện về đáp án ở Quảng Nam có thể giúp ta trả lời: chưa có lối ra.

Giải tỏa những thành kiến cùng bác bỏ ngộ nhận về Chữ quốc ngữ - Kỳ 3: Bác bỏ những ngộ nhận

Vẫn có không ít ý kiến ngộ nhận rằng Việt Nam đã thoát khỏi ảnh hưởng của Trung Quốc khi từ bỏ Hán Nôm để chuyển sang dùng Chữ quốc ngữ (CQN) hiện hành theo mẫu tự La tinh. Tuy nhiên, sự thật không phải như vậy.

Giải tỏa những thành kiến cùng bác bỏ ngộ nhận về Chữ quốc ngữ - Kỳ 3: Bác bỏ những ngộ nhận

Vẫn có không ít ý kiến ngộ nhận rằng Việt Nam đã thoát khỏi ảnh hưởng của Trung Quốc khi từ bỏ Hán Nôm để chuyển sang dùng Chữ quốc ngữ (CQN) hiện hành theo mẫu tự La tinh. Tuy nhiên, sự thật không phải như vậy.

Giải tỏa những thành kiến cùng bác bỏ ngộ nhận về Chữ quốc ngữ- Kỳ 2: Chữ QN có phức tạp về cấu tạo?

Cải tiến Chữ quốc ngữ là không thể và rất không có cơ sở khoa học. Mọi cải tiến chắc chắn không đi đến đâu và không có ưu thế gì hơn.

Giải tỏa những thành kiến cùng bác bỏ ngộ nhận về Chữ quốc ngữ- Kỳ 2: Chữ QN có phức tạp về cấu tạo?

Cải tiến Chữ quốc ngữ là không thể và rất không có cơ sở khoa học. Mọi cải tiến chắc chắn không đi đến đâu và không có ưu thế gì hơn.

Giải tỏa những thành kiến, bác bỏ những ngộ nhận về chữ quốc ngữ -Kỳ 1: Giải tỏa những thành kiến

Suốt gần 100 năm qua, thỉnh thoảng lại xuất hiện những đề nghị cải cách chữ Quốc ngữ (CQN) mà chúng ta đang dùng. Nguyên nhân sâu xa vẫn luôn là thành kiến về cái gọi là những 'bất hợp lý' của CQN.

Nhà nghiên cứu ngôn ngữ Đào Tiến Thi: Ngữ liệu văn bản trong sách giáo khoa thử nghiệm Tiếng Việt lớp 1 – Công nghệ giáo dục

Sau khi VietTimes đăng bài 'Bộ sách giáo khoa lớp 1 của GS Hồ Ngọc Đại bị loại nhìn từ nguyên lý thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý' của tác giả Lê Thế Mẫu, Tòa soạn đã nhận được nhiều ý kiến xung quanh vấn đề này. Để rộng đường dư luận, VietTimes xin tiếp tục giới thiệu cùng bạn đọc bài viết 'Ngữ liệu văn bản trong sách giáo khoa thử nghiệm Tiếng Việt lớp 1 – Công nghệ giáo dục' của nhà nghiên cứu văn học và ngôn ngữ Đào Tiến Thi - cựu Ủy viên Ban chấp hành Hội ngôn ngữ học Việt Nam. Bài viết là quan điểm cá nhân của tác giả.

Nhà nghiên cứu ngôn ngữ Đào Tiến Thi: Ngữ liệu trong sách giáo khoa thử nghiệm Tiếng Việt lớp 1 – Công nghệ giáo dục

Sau khi VietTimes đăng bài 'Bộ sách giáo khoa lớp 1 của GS Hồ Ngọc Đại bị loại nhìn từ nguyên lý thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý' của tác giả Lê Thế Mẫu, Tòa soạn đã nhận được nhiều ý kiến xung quanh vấn đề này. Để rộng đường dư luận, VietTimes xin tiếp tục giới thiệu cùng bạn đọc bài viết 'Ngữ liệu trong sách giáo khoa thử nghiệm Tiếng Việt lớp 1 – Công nghệ giáo dục' của nhà nghiên cứu văn học và ngôn ngữ Đào Tiến Thi - cựu Ủy viên Ban chấp hành Hội ngôn ngữ học Việt Nam. Bài viết là quan điểm cá nhân của tác giả.