Bảo tàng thu hút công chúng bằng hoạt động giáo dục, trải nghiệm

Với vai trò là thiết chế văn hóa quan trọng, cung cấp không gian trải nghiệm giáo dục toàn diện, các bảo tàng đã đổi mới phương thức hoạt động, đưa các sản phẩm văn hóa đến gần hơn với công chúng. Nhiều nội dung giáo dục, trải nghiệm gắn với trưng bày, tọa đàm, vừa thu hút khách tham quan, vừa khuyến khích tinh thần học tập, thúc đẩy sự tìm tòi, sáng tạo và xây dựng tư duy độc lập.

Kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực quản lý nhà nước về chuyển đổi số

Ngày 26/12, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1690/QĐ-TTg phê duyệt Đề án 'Kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực quản lý nhà nước và thực thi pháp luật về chuyển đổi số từ Trung ương đến địa phương đến năm 2025, định hướng đến năm 2030'. Điều này khẳng định vai trò, vị trí quan trọng của đơn vị chuyên trách về CNTT, chuyển đổi số ở trung ương và địa phương

Bữa cơm nghĩa tình ở Trung tâm Y tế huyện Nậm Pồ

Cùng với việc thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn, vào ngày thứ 5 hàng tuần, các cán bộ, y sĩ, bác sĩ tại Trung tâm Y tế (TTYT) huyện Nậm Pồ lại tất bật chuẩn bị thực phẩm để nấu và phát cơm miễn phí cho các bệnh nhân đang điều trị.

Đưa ba huyện cuối cùng của Hà Nội về đích nông thôn mới

Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội Nguyễn Xuân Đại cho biết, trong năm 2022, thành phố có thêm 3 huyện: Chương Mỹ, Mê Linh và Phú Xuyên được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn chuẩn Nông thôn mới, nâng tổng số huyện đạt chuẩn Nông thôn mới, tính đến hết năm 2022, lên 15/18 huyện, thị xã.

9 nhóm giải pháp xây dựng nông thôn mới

Ngày 27/2, Chính phủ có Nghị quyết 26/NQ-CP ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 16/6/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XIII) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Mặt trận Tổ quốc tham gia phát triển kinh tế-xã hội

Một trong những nội dung công tác quan trọng của Mặt trận Tổ quốc các cấp là chủ động, tích cực tham gia đóng góp trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội tại các địa phương bằng hoạt động cụ thể cũng như thông qua triển khai các cuộc vận động, phong trào thi đua. Vai trò của Mặt trận đóng góp trong quá trình này cũng chính là vai trò của nhân dân đối với sự phát triển của quê hương, đất nước.

Tăng cường khối đồng thuận trong thực hiện dự án đường Vành đai 4

Với sự vào cuộc chủ động, trách nhiệm của hệ thống mặt trận các cấp trong công tác tuyên truyền, vận động, giám sát, tạo sự đồng thuận, tin tưởng của người dân, Dự án đường vành đai 4 - Vùng Thủ đô trên địa bàn thành phố Hà Nội sau thời gian ngắn đã thực hiện được nhiều phần việc khó trong giải phóng mặt bằng.

Giữ vững vị thế trong xây dựng nông thôn mới

Sau khi hoàn thành mục tiêu 100% số xã về đích nông thôn mới, trong đó có 48 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, năm xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu, thành phố Hà Nội tiếp tục nâng cao chất lượng các tiêu chí nông thôn mới, phấn đấu đưa vùng ngoại thành trở thành những vùng quê đáng sống.

Hà Nội điều chỉnh lộ trình phát triển năm huyện lên quận

Thực hiện đề án phát triển năm huyện thành quận, thời gian qua, thành phố Hà Nội tập trung nguồn lực đầu tư nhiều dự án, nhưng đến nay cả năm huyện đều còn từ một đến sáu tiêu chí chưa đạt, trong đó phần lớn chưa đạt hai tiêu chí quan trọng là cân đối thu, chi ngân sách và mật độ đường giao thông đô thị. Ðể kịp thời hỗ trợ các huyện, thành phố Hà Nội đã đề ra lộ trình mới, cùng với việc xây dựng những cơ chế, chính sách đặc thù tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về nguồn lực, đất đai, quy hoạch, hạ tầng; chuẩn bị đội ngũ cán bộ.

Ngoại thành Hà Nội trong trạng thái bình thường mới

Theo Chỉ thị số 20/CT-UBND của UBND thành phố Hà Nội, từ ngày 6 đến 21/9, công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại thành phố Hà Nội được thực hiện theo ba phân vùng. Trừ 10 quận, huyện ở khu vực trung tâm, các quận, huyện còn lại thuộc phân vùng 2 và phân vùng 3 được nới lỏng các biện pháp phòng dịch, trở lại trạng thái bình thường mới.

Phòng, chống dịch từ hạt nhân gia đình

Quận Hai Bà Trưng là địa bàn tiên phong của TP Hà Nội thực hiện mô hình 'Gia đình an toàn Covid-19', nêu cao tinh thần tự giác phòng, chống dịch từ mỗi gia đình. Mô hình này đang được nhân rộng trên địa bàn thành phố.

Tin mới nhận

Hà Nội có 2.602 khu vực đạt tỷ lệ 100% cử tri đi bỏ phiếu

Hà Nội triển khai nhiều giải pháp phát triển kinh tế tập thể

Hà Nội là một trong số ít các địa phương trong cả nước có tốc độ phát triển hợp tác xã (HTX) nhanh cả về số lượng và chất lượng. Bên cạnh việc giải quyết việc làm cho người lao động, HTX còn giữ vai trò bao tiêu và tiếp thị sản phẩm, cung ứng vật tư nông nghiệp... giúp nông dân yên tâm sản xuất. Tuy nhiên, để HTX phát triển như kỳ vọng, trở thành động lực trong xây dựng nông thôn mới (NTM) và chương trình OCOP giai đoạn 2021 - 2025, Hà Nội cần có những giải pháp chiến lược phù hợp.

Ngăn chặn nạn khai thác cát trái phép trên các tuyến sông

Tình trạng khai thác cát trái phép luôn là vấn đề nổi cộm về an ninh trật tự ở nhiều địa phương trên cả nước. Trên các tuyến sông chảy qua một số quận, huyện thuộc TP Hà Nội vẫn có nhiều đối tượng tổ chức hút trộm cát gây mất an ninh trật tự và ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân. Thời gian qua, các đơn vị nghiệp vụ của Bộ Công an, Công an TP Hà Nội đã và đang quyết liệt đấu tranh để ngăn chặn nạn 'cát tặc'.

Chú trọng công tác dân số trong phát triển kinh tế - xã hội

Để nâng cao chất lượng công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình, TP Hà Nội đặt mục tiêu trong những năm tới duy trì vững chắc mức sinh thay thế, khống chế sự gia tăng tỷ số giới tính khi sinh, từng bước đưa tỷ số giới tính khi sinh về mức cân bằng tự nhiên (không vượt quá 111 trẻ trai/100 trẻ gái)... Song trên thực tế, quá trình triển khai đang gặp không ít khó khăn.

Ðẩy mạnh chương trình xây dựng nông thôn mới

Sau 5 năm thực hiện Chương trình số 02 của Thành ủy Hà Nội về Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2015 - 2020, nâng cao đời sống nông dân; khu vực nông thôn Hà Nội có sự đổi thay tích cực. Ðây là tiền đề quan trọng để thành phố triển khai Chương trình số 04 về đẩy mạnh thực hiện hiệu quả chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021 - 2025.

Tăng cường quản lý hoạt động khai thác khoáng sản

Thời gian qua, mặc dù các cơ quan chức năng của TP Hà Nội đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhưng hoạt động khai thác trái phép cát, sỏi lòng sông vẫn tiềm ẩn nhiều phức tạp.

Sẻ chia với người dân vùng bão lũ

Ðến nay, Ủy ban MTTQ TP Hà Nội đã tiếp nhận hơn 47 tỷ đồng cùng nhiều hiện vật ủng hộ đồng bào miền trung bị thiệt hại do mưa lũ. Nhiều địa phương có những sáng kiến để vận động nhân dân ủng hộ miền trung; nhiều tổ chức, cá nhân trực tiếp tổ chức đoàn vào thăm hỏi, tặng quà. Tinh thần tương thân tương ái, đoàn kết được người dân Hà Nội phát huy để giúp miền trung vượt khó.

Cô gái đam mê nghề mộc

Không chỉ biến những mẩu gỗ vụn thành những món đồ chơi và dụng cụ học tập cho trẻ em, cô gái trẻ đam mê nghề mộc Nguyễn Thị Hảo còn dành tặng rất nhiều đồ chơi cho trẻ em nghèo.

Truy tìm tài xế gây tai nạn chết người

Công an huyện Ðan Phượng (Hà Nội) đang điều tra vụ tai nạn giao thông xảy ra trước số nhà 147 Phan Ðình Phùng (thị trấn Phùng, huyện Ðan Phượng).

Đưa tiến bộ y tế xuống gần hơn với cơ sở

Những năm qua, ngành y tế Hà Nội đã và đang tích cực triển khai, nhân rộng mô hình trạm y tế (TYT) hoạt động theo nguyên lý y học gia đình (YHGĐ) trên địa bàn TP. Qua triển khai, bước đầu mô hình đã mang lại nhiều lợi ích cho người dân, giảm tải cho bệnh viện tuyến trên, khẳng định vai trò 'người gác cổng' của hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe ban đầu.

Xây dựng xã nông thôn mới kiểu mẫu ở Thủ đô

Nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng các tiêu chí, phát triển nông thôn bền vững, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, TP Hà Nội đang tập trung triển khai Ðề án xây dựng xã nông thôn mới kiểu mẫu.

Món ngon vùng bãi

Bãi Tháp là một làng thuộc xã Ðồng Tháp, huyện Ðan Phượng (Hà Nội). Làng nằm ngay cạnh đập Phùng, bên dòng sông Ðáy thơ mộng. Người dân nơi đây ngoài việc chăm lo đồng bãi, còn có nghề bắt nhái về làm thịt bán cho các nhà hàng hay những chợ làng quê lân cận.

Tổ chức khai giảng bảo đảm an toàn phòng dịch

Gần 2.800 trường học ở Hà Nội đang lên kế hoạch tổ chức lễ khai giảng năm học mới 2020 - 2021 với yêu cầu tạo không khí trang trọng, vui tươi, nhưng phải bảo đảm ngắn gọn, an toàn, thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19.

Hà Nội mở rộng sản xuất nông sản sạch

TP Hà Nội hiện có sáu vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung, đồng thời đang nỗ lực phát triển các mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC), cho ra sản phẩm nông nghiệp sạch, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng.

Phụ nữ mê làm mộc

Nghề mộc tưởng chỉ dành cho đàn ông, bởi ngoài đôi tay khéo léo, đầu óc sáng tạo, nó đòi hỏi ở người thợ phải có sức khỏe tốt mới đáp ứng được.

Hoàn thiện hệ thống nhà văn hóa ngoại thành

Hoàn thiện hệ thống nhà văn hóa, nhất là ở khu vực nông thôn là một trong những mục tiêu của Chương trình số 04 về phát triển văn hóa, xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh của Thành ủy Hà Nội. Thời gian qua, hệ thống nhà văn hóa tại khu vực ngoại thành đã được đầu tư, xây dựng cùng với quá trình xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, ở một số địa bàn, việc xây dựng công trình còn khó khăn do thiếu kinh phí hoặc thiếu mặt bằng. Thành phố vẫn đang nỗ lực thực hiện các biện pháp để cuối năm nay, tất cả các thôn, làng có nhà văn hóa.

Thí điểm xây dựng xã nông thôn mới kiểu mẫu

Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy về 'Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016 - 2020' vừa đồng ý đề xuất của Hội Nữ trí thức Hà Nội, Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn lựa chọn xã Ðan Phượng (huyện Ðan Phượng) và xã Hồng Vân (huyện Thường Tín) để thực hiện thí điểm 'Xây dựng mô hình xã nông thôn mới kiểu mẫu Thủ đô'.

Làm giàu trên mảnh đất quê hương

Về xã Ðan Phượng (huyện Ðan Phượng, Hà Nội), hỏi chuyện ai cũng biết gia đình chị Ðặng Thị Cuối và chồng là anh Nguyễn Ðăng Quý. Bởi không chỉ là người táo bạo, tâm huyết với nghề nông, mà sau hơn 10 năm đi lao động xuất khẩu nước ngoài, trong hành trang trở về, anh chị còn mang theo những ý tưởng về nghề trồng rau hữu cơ, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

Làm giàu trên mảnh đất quê hương

Về xã Ðan Phượng (huyện Ðan Phượng, Hà Nội), hỏi chuyện ai cũng biết gia đình chị Ðặng Thị Cuối và chồng là anh Nguyễn Ðăng Quý. Bởi không chỉ là người táo bạo, tâm huyết với nghề nông, mà sau hơn 10 năm đi lao động xuất khẩu nước ngoài, trong hành trang trở về, anh chị còn mang theo những ý tưởng về nghề trồng rau hữu cơ, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

Phát huy hiệu quả chương trình sữa học đường

Sau hai năm triển khai chương trình đề án sữa học đường, hơn một triệu trẻ mẫu giáo và học sinh tiểu học được uống sữa hằng ngày. Tại những xã nghèo, số học sinh tham gia uống sữa học đường đạt hơn 99%.

Nỗ lực trở thành huyện nông thôn mới nâng cao

Được công nhận là huyện nông thôn mới (NTM) đầu tiên của Thủ đô vào năm 2015, cho đến nay, huyện Đan Phượng tiếp tục giữ vững vị thế 'lá cờ tiên phong'. Huyện đã có chín xã được công nhận đạt chuẩn NTM nâng cao và đang nỗ lực đưa sáu xã còn lại đạt mục tiêu này trong năm nay để đưa Đan Phượng trở thành huyện đạt chuẩn NTM nâng cao.

Rủi ro nhận thế chấp khi khoản vay quá hạn

Quyết định tuyên một hợp đồng thế chấp vô hiệu của tòa án mới đây cho thấy rủi ro khi ngân hàng chấp nhận bổ sung thêm tài sản đảm bảo, cho dù khoản vay đã trở thành nợ xấu.