Mải miết dòng trôi

HNN - Sông Như Ý bắt nguồn từ sông Hương. Nó là một công trình thủy lợi do con người đào có lịch sử hơn 300 năm, được gọi là Thiên Lộc Giang dưới thời Nguyễn. Sông không uốn lượn theo địa hình và dòng chảy tự nhiên, người ta đào để dẫn nước từ sông Hương ở khu vực Đập Đá - Vỹ Dạ, theo hướng Đông Nam chảy qua các làng Vân Thê, Thanh Thủy Chánh… rồi đổ ra đầm Hà Trung, phá Tam Giang.

Những người con ưu tú của đất mường Trịnh Vạn

Vạn Xuân là trung tâm của mường Trịnh Vạn (còn được biết đến với tên gọi mường Chiềng Ván) xưa. Theo sử sách, thời Nguyễn đất Trịnh Vạn thuộc châu Lang Chánh. Đến thời thuộc Pháp là xã Trịnh Vạn thuộc tổng Trịnh Vạn châu Thường Xuân. Nơi đây cũng là quê hương của nhiều danh tướng họ Cầm nổi tiếng được sử sách lưu danh, người đời nhắc nhớ.

Phát hiện hàng chục nghìn hiện vật cổ tại Hà Giang

Hàng chục nghìn hiện vật từ thời Lý, Trần được phát hiện khi khai quật di tích tại Hà Giang.

250 cổ vật Phật giáo lần đầu trưng bày ở TP HCM

Khoảng 250 cổ vật Phật giáo miền Bắc được trưng bày ở Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP HCM (huyện Bình Chánh) đến ngày 18-5.

Cận cảnh 87 bảo vật quốc gia về Phật giáo tại TP.HCM

Tại triển lãm Vesak 2025, đông đảo tín đồ Phật tử, du khách thập phương có cơ hội chiêm ngưỡng phiên bản đặc biệt và hình ảnh của 87 bảo vật quốc gia liên quan Phật giáo Việt Nam.

Lật Mặt 8, Thám Tử Kiên cùng vượt mốc doanh thu hơn 110 tỉ đồng

Hai bộ phim Việt ra rạp vào dịp 30-4 và 1-5 là 'Lật mặt 8: Vòng tay nắng' và 'Thám tử Kiên: Kỳ án không đầu' đều vượt qua mốc doanh thu hơn 110 tỉ đồng.

Tục đốt cây đình liệu trong lễ hội đền Lộng Khê ở Thái Bình

Lễ hội đền Lộng Khê (huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình) vẫn lưu giữ được nhiều nét văn hóa độc đáo, tạo nên sự khác biệt so với các lễ hội khác ở vùng châu thổ Bắc bộ, tiêu biểu với tục múa Bát Dật và đốt cây đình liệu.

Khám phá đấu trường sinh tử giữa voi và hổ duy nhất trên đất Cố đô

Hổ Quyền là đấu trường duy nhất ở Việt Nam từng tổ chức các cuộc đấu sinh tử giữa voi và hổ, mang đậm dấu ấn đặc biệt của triều Nguyễn. Di tích hiện là địa điểm thu hút nhiều du khách tham quan, khám phá.

Trình diễn hiệu ứng hỏa thuật và súng thần công dịp lễ 30/4 -1/5 tại TP. Huế

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc phục vụ người dân và du khách trong kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5 năm 2025.

Cá chép - vượt ngược bơi xuôi...!

Hàng năm, ngay từ giữa tháng 4 chuẩn bị đón Tết thiếu nhi (Kodomo no Hi) vào ngày 5/5, khắp nơi trên đất nước Nhật Bản đều tung bay những lá cờ cá chép (Koinobori) - biểu tượng cho sức khỏe, điềm lành của trẻ em. Koi nghĩa là cá chép, Nobori nghĩa là lá cờ. Người Nhật yêu quý, tôn thờ cá chép đến mức nâng thành biểu tượng quốc gia, thậm chí còn xăm hình cá, gửi vào đó mong muốn điềm may mắn thường trực bên mình.

Về với Lễ hội Phủ Suối Mỹ Quan

Làng Mỹ Quan, xã Hà Vinh, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa có từ lâu đời, địa hình tự nhiên bán sơn địa - đồng chiêm trũng, cư dân sinh sống bằng nghề trồng cây lúa nước đã bao đời.

Đặt tên đơn vị hành chính cơ sở mới: khai thác nguồn lực lịch sử - văn hóa

Việc sắp xếp và đặt tên các đơn vị hành chính cơ sở mới, Hà Nội đã khéo biết khai thác nguồn lực lịch sử - văn hóa vô cùng phong phú, độc đáo để xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại, thành phố kết nối toàn cầu.

Hà Nội: Đình và chùa Tây Vị đón nhận danh hiệu Di tích lịch sử - nghệ thuật cấp thành phố

Ngày 13.4 đã diễn ra lễ đón nhận Di tích lịch sử - nghệ thuật cấp thành phố Đình Tây Vị và Chùa Tây Vị (Linh Sơn tự) thuộc xã Thanh Mỹ (thị xã Sơn Tây).

Sơn Tây: Đình, chùa Tây Vị được công nhận di tích lịch sử, nghệ thuật cấp thành phố

Sáng 13-4, Đảng ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam xã Thanh Mỹ, thị xã Sơn Tây tổ chức lễ đón nhận danh hiệu di tích lịch sử, nghệ thuật cấp thành phố Đình - Chùa Tây Vị (Linh Sơn tự).

Nghệ An: Khai mạc Lễ hội đền Nhạn Tháp năm 2025

Ngày 12/4 tức ngày (15/3 năm Ất Tỵ) xã Xuân Hồng (huyện Nam Đàn) long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội đền Nhạn Tháp năm 2025.

Lăng Khải Định - kiến trúc lăng tẩm độc đáo bậc nhất thời Nguyễn

Lăng Khải Định (Ứng Lăng) là lăng của Hoàng đế Khải Định, vị vua thứ 12 Triều Nguyễn, tọa lạc trên triền núi Châu Chữ (phường Thủy Bằng, thành phố Huế).

Nhịp sống mới trên vùng đất cổ ven đô

Giữa tháng ba âm lịch, khi tiết trời đã ngả từ xuân sang hạ, những đường làng trải dài qua thôn Thái Bình, Lê Xá, Phúc Thọ… của xã ngoại thành Mai Lâm, huyện Đông Anh (Hà Nội) càng thêm sinh động, rộn ràng trong sắc đỏ hoa gạo lác đác rụng rơi. Người trong vùng vẫn nhắn nhủ: Muốn hiểu đất Mai Lâm, hãy đến vào chính hội.

Long trọng tổ chức Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương

Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương được xem là hoạt động văn hóa tâm linh mang đậm bản sắc văn hóa Việt hướng về cội nguồn, ngợi ca và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các Vua Hùng cũng như các anh hùng dân tộc đã chiến đấu anh dũng để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương tại đền Hồng Sơn, Nghệ An

Ngày 7.4 (tức mùng 10.3 âm lịch), tại Di tích lịch sử văn hóa quốc gia đền Hồng Sơn, UBND thành phố Vinh và Nhân dân địa phương đã long trọng tổ chức Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương.

Nghệ An: long trọng tổ chức Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương

Sáng 7/4, tại Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia đền Hồng Sơn, UBND TP Vinh và Nhân dân địa phương long trọng tổ chức Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương. Trong không khí trang nghiêm, người dân, chính quyền đã thành kính dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng, những bậc tiền nhân có công dựng nước.

Độc đáo kiến trúc đình Đồng Tái (Gia Lộc)

Đình Đồng Tái ở xã Thống Kênh (Gia Lộc, Hải Dương) tuy phần hậu cung bị hư hại nhiều nhưng đình vẫn giữ được nhiều nét kiến trúc độc đáo từ thời Nguyễn.

Hoài Đức: Khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa quốc gia Đình, Quán Phương Bảng

Sáng 6-4, Đảng ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam xã Song Phương (huyện Hoài Đức) long trọng tổ chức Lễ khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa Đình, Quán Phương Bảng; khai mạc Lễ hội truyền thống làng Phương Bảng - xuân Ất Tỵ năm 2025.

Cần sản phẩm mới, bền vững

Sẽ xây dựng 'Ngày hội tinh hoa võ Việt' thành sản phẩm thường niên thu hút sự quan tâm của các võ đoàn, môn phái, khán giả, du khách. Đó là ý tưởng của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế ngay sau khi sự kiện này được tổ chức, vừa kết thúc ở Huế.

Chùa Trùng Quang 'rồng cuộn hổ chầu'

Chùa lấy dòng sông Lô uốn khúc làm tiền minh đường, lại có dãy núi cao Tràng Đà làm bức bình phong, phía sau lấy núi Cố làm hậu chẩm, tất cả tạo nên một thế đất 'rồng cuộn, hổ chầu'.

Nghệ An: Linh thiêng Lễ giỗ Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh

Ngày 31/3, tại di tích lịch sử cấp quốc gia đền Hồng Sơn, UBND TP Vinh long trọng tổ chức Lễ giỗ Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Đây là một trong những hoạt động văn hóa lớn thường niên được tổ chức vào dịp 3/3 Âm lịch, thu hút sự quan tâm của Nhân dân.

Quảng Đông, Quảng Trạch, Quảng Bình: Lễ hội Hoành Sơn Thánh Mẫu năm 2025

Trong 3 ngày từ 29-31/3 (tức ngày 1-3/3 Âm lịch), tại xã Quảng Đông, Quảng Trạch, Quảng Bình, diễn ra Lễ hội Hoành Sơn Thánh Mẫu năm 2025. Lễ hội thu hút đông đảo người dân và du khách thập phương tham gia.

Chiến thuật pháo binh thời Nguyễn

Nói đến pháo binh hiện đại, chúng ta đã quen với các thuật ngữ 'bảng bắn', 'kế toán pháo'... Thời xưa, đa số đại bác đều bắn trực xạ, nhưng từ khi thuốc súng được cải tiến, tầm bắn xa hơn, đại bác đã bắn cầu vồng, thì thước bắn cũng ra đời.

Thuyền cổ ở Bắc Ninh: Hai thuyền hay một?

Sáng 26/3, một hội nghị đầu bờ có sự tham dự đông đảo các nhà khoa học để làm rõ thêm thông tin về 2 chiếc thuyền cổ vừa được phát hiện ở Thuận Thành, Bắc Ninh.

'Thám tử Kiên: Kỳ án không đầu' may riêng 1.000 cổ phục

1000 bộ trang phục được thiết kế dựa trên bối cảnh thời Nguyễn đã được Đạo diễn Victor Vũ đầu tư may thủ công cho riêng bộ phim điện ảnh 'Thám tử Kiên: Kỳ án không đầu'.

Victor Vũ đầu tư 'khủng' cho cổ phục của phim, bà xã Đinh Ngọc Diệp lên tiếng khẳng định một điều

Bộ phim điện ảnh 'Thám tử Kiên: Kỳ án không đầu' thu hút sự chú ý nhờ vào nỗ lực đầu tư chỉn chu trong việc sử dụng cổ phục. 'Bom tấn' của đạo diễn Victor Vũ hứa hẹn sẽ góp phần quảng bá văn hóa Việt đến đông đảo khán giả.

Victor Vũ may gần 1.000 phục trang cho phim mới

Theo tiết lộ, để chuẩn bị cho dự án Thám tử Kiên: Kỳ án không đầu, khoảng gần 1.000 bộ phục trang đã được may mới thủ công hoàn toàn.

Công nhận 4 bảo vật quốc gia triều Nguyễn

Chuông Ngọ Môn, phù điêu đá thời Minh Mạng, ngai hoàng đế Duy Tân, tượng rồng thời Thiệu Trị là bốn bảo vật quốc gia triều Nguyễn đã được công nhận.

Nhà sử học Dương Trung Quốc: 'Muốn có thành tựu phải có hy sinh'

'Sáp nhập, tinh gọn bộ máy hành chính đang được người dân ủng hộ vì là chủ trương hợp lý, tất yếu và đường dài. Không thay đổi thì không thể phát triển', nhà sử học Dương Trung Quốc nói.

Người trẻ trân trọng cổ phục Việt

Những năm gần đây, cổ phục Việt không còn chỉ xuất hiện trong bảo tàng hay các sự kiện truyền thống mà dần trở thành một phần của đời sống thường nhật. Đáng chú ý, những người góp phần đưa giá trị văn hóa này trở lại chính là giới trẻ, họ mang trong mình tình yêu, sự say mê và nỗi trăn trở trước nguy cơ mai một của trang phục truyền thống.

Diện cổ phục siêu đẹp, nữ tiếp viên hàng không gây sốt mạng

Xuất hiện nổi bật trong bộ áo ngũ thân thời Nguyễn, nữ tiếp viên hàng không Bùi Quốc Quỳnh Anh lọt vào ống kính của nhiều nhiếp ảnh gia ở sự kiện Bách Hoa Bộ Hành.

Triện ký: Minh chứng cho bộ máy hành chính địa phương Phú Yên dưới triều Nguyễn

Bảo tàng tỉnh đang lưu giữ bộ sưu tập 73 triện ký bằng đồng thời Nguyễn. Bộ sưu tập hiện vật này được Bảo tàng tỉnh mua lại từ những người rà tìm phế liệu vào tháng 12/1998.