Nhìn lại hai quả bom nguyên tử Mỹ thả xuống Nhật Bản

Góp phần chấm dứt Thế chiến thứ hai nhưng hai quả bom nguyên tử mà Mỹ thả xuống Hiroshima và Nagasaki để lại những tác động khủng khiếp, được thể hiện một phần qua những con số.

1 – Là số quốc gia sử dụng bom nguyên tử trong chiến tranh (Mỹ) và cũng là số quốc gia phải gánh chịu sức tàn phá kinh hoàng của nó (Nhật Bản).

Bom nguyên tử "Little Boy".

1 – Là số quốc gia sử dụng bom nguyên tử trong chiến tranh (Mỹ) và cũng là số quốc gia phải gánh chịu sức tàn phá kinh hoàng của nó (Nhật Bản).

Bài viết: http://news.zing.vn/Nhin-lai-hai-qua-bom-nguyen-tu-My-tha-xuong-Nhat-Ban-post342645.html

Nguồn Zing News 1 – Là số quốc gia sử dụng bom nguyên tử trong chiến tranh (Mỹ) và cũng là số quốc gia phải gánh chịu sức tàn phá kinh hoàng của nó (Nhật Bản).

Bài viết: http://news.zing.vn/Nhin-lai-hai-qua-bom-nguyen-tu-My-tha-xuong-Nhat-Ban-post342645.html

Nguồn Zing News

1 – Là số quốc gia sử dụng bom nguyên tử trong chiến tranh (Mỹ) và cũng là số quốc gia phải gánh chịu sức tàn phá kinh hoàng của nó (Nhật Bản). Bom nguyên tử "Little Boy". 2 – Số lượng bom nguyên tử được sử dụng nhằm mục đích tấn công đối thủ kể từ khi loại vũ khí này được chế tạo. Hai quả bom nguyên tử “Fat Man” và “Little Boy” mà Mỹ thả xuống Nagasaki và Hiroshima trong những ngày đầu tháng 8/1945. Hai cũng là số mục tiêu Mỹ chuẩn bị để ném quả bom nguyên tử thứ hai. Cụ thể, cả Nagasaki và Kokura đều nằm trong danh sách tử thần nhưng Nagasaki bị ném bom vì thời tiết thuận lợi. 3 – Số ngày giữa vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki. Ngày 6/8/1945, Mỹ ném quả bom đầu tiên mang tên “Little Boy” xuống Hiroshima. Ngày 9/8/1945, quả bom thứ hai mang tên “Fat Man” rơi xuống Nagasaki. Ba cũng là số cơ sở nghiên cứu được Mỹ sử dụng để chế tạo bom nguyên tử, bao gồm Phòng thí nghiệm quốc gia Oak Ridge, bang Tennessee, Phòng thí nghiệm Hanford Site, bang Washington và Phòng thí nghiệm quốc gia Los Alamos, bang New Mexico. 5 – Số ngày sau khi quả bom thứ 2 phát nổ giữa lòng thành phố Nagasaki, Nhật hoàng Hirohito tuyên bố chấp nhận toàn bộ điều khoản về Nhật Bản trong Tuyên bố Postdam và đầu hàng vô điều kiện quân đồng minh, chấm dứt Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Bom nguyên tử "Fat Man". 80.000 - là số người chết ngay lập tức tại thành phố Hiroshima, Nhật Bản sau khi quả bom “Little Boy” phát nổ. 192.020 - là số người thiệt mạng tại Hiroshima do nhiệt, bức xạ và những hậu quả khác của bom hạt nhân “Little Boy”. Tổng số người thiệt mạng đã được sửa đổi trong khuôn khổ buổi lễ kỉ niệm 50 năm ngày Mỹ ném bom xuống Hiroshima. 70.000 - là số người thiệt mạng vì quả bom nguyên tử Mỹ thả xuống Nagasaki. Tuy mang tên “Fat Man” (gã béo) nhưng nó chứa nhiên liệu plutonium khiến sức công phá của nó thấp hơn nhiều so với quả bom “Little Boy” (chàng trai bé nhỏ). 18.000 - tấn TNT là sức công phá mà vụ thử nghiệm bom nguyên tử ở New Mexico, Mỹ ngày 16/7/1945, gần một tháng trước vụ ném bom đầu tiên. Tuy không thể xác định sức công phá của hai quả bom Mỹ ném xuống Hiroshima và Nagasaki nhưng con số tương đương từ thử nghiệm trước đó cũng giúp dễ hình dung hơn về những gì thường dân Nhật Bản phải gánh chịu. 550(+)m – là độ cao mà quả bom “Little Boy" phát nổ trên bầu trời Hiroshima sau khi nó rơi xuống từ khoang máy bay ném bom B-29 "Enola Gay" của Không quân Mỹ. 4.400 kg – là khối lượng của quả bom nguyên tử “Little Boy”, với chiều dài 3 m và đường kính 71 cm. Trong khi đó, 4.633 kg là trọng lượng của bom nguyên tử “Fat Man” với đường kính 1,5 m và chiều dài 3,3 m. Đám mây hình nấm bốc lên sau vụ nổ bom ở Nagasaki. 18,2 km - là độ cao mà đám mây hình nấm bốc lên bầu trời Nagasaki sau khi “Fat Man” phát nổ. 2 tỷ USD – là chi phí Mỹ đầu tư cho dự án nghiên cứu, phát triển bom nguyên tử mang tên “Dự án Manhattan”. 130.000 – là số chuyên gia, nhân viên làm việc trong “Dự án Manhattan” của chính phủ Mỹ. 17 – là số lượng các nhà vật lý làm việc trong “Dự án Manhattan” được trao giải Nobel Vật lý. Con số này cũng phần nào cho thấy năng lực vượt trội của các chuyên gia, nhà vật lý làm việc trong “Dự án Manhattan”.

Bài viết: http://news.zing.vn/Nhin-lai-hai-qua-bom-nguyen-tu-My-tha-xuong-Nhat-Ban-post342645.html

Nguồn Zing News

1 – Là số quốc gia sử dụng bom nguyên tử trong chiến tranh (Mỹ) và cũng là số quốc gia phải gánh chịu sức tàn phá kinh hoàng của nó (Nhật Bản).

Bài viết: http://news.zing.vn/Nhin-lai-hai-qua-bom-nguyen-tu-My-tha-xuong-Nhat-Ban-post342645.html

Nguồn Zing News

1 – Là số quốc gia sử dụng bom nguyên tử trong chiến tranh (Mỹ) và cũng là số quốc gia phải gánh chịu sức tàn phá kinh hoàng của nó (Nhật Bản). Bom nguyên tử "Little Boy". 2 – Số lượng bom nguyên tử được sử dụng nhằm mục đích tấn công đối thủ kể từ khi loại vũ khí này được chế tạo. Hai quả bom nguyên tử “Fat Man” và “Little Boy” mà Mỹ thả xuống Nagasaki và Hiroshima trong những ngày đầu tháng 8/1945. Hai cũng là số mục tiêu Mỹ chuẩn bị để ném quả bom nguyên tử thứ hai. Cụ thể, cả Nagasaki và Kokura đều nằm trong danh sách tử thần nhưng Nagasaki bị ném bom vì thời tiết thuận lợi. 3 – Số ngày giữa vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki. Ngày 6/8/1945, Mỹ ném quả bom đầu tiên mang tên “Little Boy” xuống Hiroshima. Ngày 9/8/1945, quả bom thứ hai mang tên “Fat Man” rơi xuống Nagasaki. Ba cũng là số cơ sở nghiên cứu được Mỹ sử dụng để chế tạo bom nguyên tử, bao gồm Phòng thí nghiệm quốc gia Oak Ridge, bang Tennessee, Phòng thí nghiệm Hanford Site, bang Washington và Phòng thí nghiệm quốc gia Los Alamos, bang New Mexico. 5 – Số ngày sau khi quả bom thứ 2 phát nổ giữa lòng thành phố Nagasaki, Nhật hoàng Hirohito tuyên bố chấp nhận toàn bộ điều khoản về Nhật Bản trong Tuyên bố Postdam và đầu hàng vô điều kiện quân đồng minh, chấm dứt Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Bom nguyên tử "Fat Man". 80.000 - là số người chết ngay lập tức tại thành phố Hiroshima, Nhật Bản sau khi quả bom “Little Boy” phát nổ. 192.020 - là số người thiệt mạng tại Hiroshima do nhiệt, bức xạ và những hậu quả khác của bom hạt nhân “Little Boy”. Tổng số người thiệt mạng đã được sửa đổi trong khuôn khổ buổi lễ kỉ niệm 50 năm ngày Mỹ ném bom xuống Hiroshima. 70.000 - là số người thiệt mạng vì quả bom nguyên tử Mỹ thả xuống Nagasaki. Tuy mang tên “Fat Man” (gã béo) nhưng nó chứa nhiên liệu plutonium khiến sức công phá của nó thấp hơn nhiều so với quả bom “Little Boy” (chàng trai bé nhỏ). 18.000 - tấn TNT là sức công phá mà vụ thử nghiệm bom nguyên tử ở New Mexico, Mỹ ngày 16/7/1945, gần một tháng trước vụ ném bom đầu tiên. Tuy không thể xác định sức công phá của hai quả bom Mỹ ném xuống Hiroshima và Nagasaki nhưng con số tương đương từ thử nghiệm trước đó cũng giúp dễ hình dung hơn về những gì thường dân Nhật Bản phải gánh chịu. 550(+)m – là độ cao mà quả bom “Little Boy" phát nổ trên bầu trời Hiroshima sau khi nó rơi xuống từ khoang máy bay ném bom B-29 "Enola Gay" của Không quân Mỹ. 4.400 kg – là khối lượng của quả bom nguyên tử “Little Boy”, với chiều dài 3 m và đường kính 71 cm. Trong khi đó, 4.633 kg là trọng lượng của bom nguyên tử “Fat Man” với đường kính 1,5 m và chiều dài 3,3 m. Đám mây hình nấm bốc lên sau vụ nổ bom ở Nagasaki. 18,2 km - là độ cao mà đám mây hình nấm bốc lên bầu trời Nagasaki sau khi “Fat Man” phát nổ. 2 tỷ USD – là chi phí Mỹ đầu tư cho dự án nghiên cứu, phát triển bom nguyên tử mang tên “Dự án Manhattan”. 130.000 – là số chuyên gia, nhân viên làm việc trong “Dự án Manhattan” của chính phủ Mỹ. 17 – là số lượng các nhà vật lý làm việc trong “Dự án Manhattan” được trao giải Nobel Vật lý. Con số này cũng phần nào cho thấy năng lực vượt trội của các chuyên gia, nhà vật lý làm việc trong “Dự án Manhattan”. Trịnh Duy Theo Tri Thức

Bài viết: http://news.zing.vn/Nhin-lai-hai-qua-bom-nguyen-tu-My-tha-xuong-Nhat-Ban-post342645.html

Nguồn Zing News

1 – Là số quốc gia sử dụng bom nguyên tử trong chiến tranh (Mỹ) và cũng là số quốc gia phải gánh chịu sức tàn phá kinh hoàng của nó (Nhật Bản). Bom nguyên tử "Little Boy". 2 – Số lượng bom nguyên tử được sử dụng nhằm mục đích tấn công đối thủ kể từ khi loại vũ khí này được chế tạo. Hai quả bom nguyên tử “Fat Man” và “Little Boy” mà Mỹ thả xuống Nagasaki và Hiroshima trong những ngày đầu tháng 8/1945. Hai cũng là số mục tiêu Mỹ chuẩn bị để ném quả bom nguyên tử thứ hai. Cụ thể, cả Nagasaki và Kokura đều nằm trong danh sách tử thần nhưng Nagasaki bị ném bom vì thời tiết thuận lợi. 3 – Số ngày giữa vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki. Ngày 6/8/1945, Mỹ ném quả bom đầu tiên mang tên “Little Boy” xuống Hiroshima. Ngày 9/8/1945, quả bom thứ hai mang tên “Fat Man” rơi xuống Nagasaki. Ba cũng là số cơ sở nghiên cứu được Mỹ sử dụng để chế tạo bom nguyên tử, bao gồm Phòng thí nghiệm quốc gia Oak Ridge, bang Tennessee, Phòng thí nghiệm Hanford Site, bang Washington và Phòng thí nghiệm quốc gia Los Alamos, bang New Mexico. 5 – Số ngày sau khi quả bom thứ 2 phát nổ giữa lòng thành phố Nagasaki, Nhật hoàng Hirohito tuyên bố chấp nhận toàn bộ điều khoản về Nhật Bản trong Tuyên bố Postdam và đầu hàng vô điều kiện quân đồng minh, chấm dứt Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Bom nguyên tử "Fat Man". 80.000 - là số người chết ngay lập tức tại thành phố Hiroshima, Nhật Bản sau khi quả bom “Little Boy” phát nổ. 192.020 - là số người thiệt mạng tại Hiroshima do nhiệt, bức xạ và những hậu quả khác của bom hạt nhân “Little Boy”. Tổng số người thiệt mạng đã được sửa đổi trong khuôn khổ buổi lễ kỉ niệm 50 năm ngày Mỹ ném bom xuống Hiroshima. 70.000 - là số người thiệt mạng vì quả bom nguyên tử Mỹ thả xuống Nagasaki. Tuy mang tên “Fat Man” (gã béo) nhưng nó chứa nhiên liệu plutonium khiến sức công phá của nó thấp hơn nhiều so với quả bom “Little Boy” (chàng trai bé nhỏ). 18.000 - tấn TNT là sức công phá mà vụ thử nghiệm bom nguyên tử ở New Mexico, Mỹ ngày 16/7/1945, gần một tháng trước vụ ném bom đầu tiên. Tuy không thể xác định sức công phá của hai quả bom Mỹ ném xuống Hiroshima và Nagasaki nhưng con số tương đương từ thử nghiệm trước đó cũng giúp dễ hình dung hơn về những gì thường dân Nhật Bản phải gánh chịu. 550(+)m – là độ cao mà quả bom “Little Boy" phát nổ trên bầu trời Hiroshima sau khi nó rơi xuống từ khoang máy bay ném bom B-29 "Enola Gay" của Không quân Mỹ. 4.400 kg – là khối lượng của quả bom nguyên tử “Little Boy”, với chiều dài 3 m và đường kính 71 cm. Trong khi đó, 4.633 kg là trọng lượng của bom nguyên tử “Fat Man” với đường kính 1,5 m và chiều dài 3,3 m. Đám mây hình nấm bốc lên sau vụ nổ bom ở Nagasaki. 18,2 km - là độ cao mà đám mây hình nấm bốc lên bầu trời Nagasaki sau khi “Fat Man” phát nổ. 2 tỷ USD – là chi phí Mỹ đầu tư cho dự án nghiên cứu, phát triển bom nguyên tử mang tên “Dự án Manhattan”. 130.000 – là số chuyên gia, nhân viên làm việc trong “Dự án Manhattan” của chính phủ Mỹ. 17 – là số lượng các nhà vật lý làm việc trong “Dự án Manhattan” được trao giải Nobel Vật lý. Con số này cũng phần nào cho thấy năng lực vượt trội của các chuyên gia, nhà vật lý làm việc trong “Dự án Manhattan”.

Bài viết: http://news.zing.vn/Nhin-lai-hai-qua-bom-nguyen-tu-My-tha-xuong-Nhat-Ban-post342645.html

Nguồn Zing News

1 – Là số quốc gia sử dụng bom nguyên tử trong chiến tranh (Mỹ) và cũng là số quốc gia phải gánh chịu sức tàn phá kinh hoàng của nó (Nhật Bản). Bom nguyên tử "Little Boy". 2 – Số lượng bom nguyên tử được sử dụng nhằm mục đích tấn công đối thủ kể từ khi loại vũ khí này được chế tạo. Hai quả bom nguyên tử “Fat Man” và “Little Boy” mà Mỹ thả xuống Nagasaki và Hiroshima trong những ngày đầu tháng 8/1945. Hai cũng là số mục tiêu Mỹ chuẩn bị để ném quả bom nguyên tử thứ hai. Cụ thể, cả Nagasaki và Kokura đều nằm trong danh sách tử thần nhưng Nagasaki bị ném bom vì thời tiết thuận lợi. 3 – Số ngày giữa vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki. Ngày 6/8/1945, Mỹ ném quả bom đầu tiên mang tên “Little Boy” xuống Hiroshima. Ngày 9/8/1945, quả bom thứ hai mang tên “Fat Man” rơi xuống Nagasaki. Ba cũng là số cơ sở nghiên cứu được Mỹ sử dụng để chế tạo bom nguyên tử, bao gồm Phòng thí nghiệm quốc gia Oak Ridge, bang Tennessee, Phòng thí nghiệm Hanford Site, bang Washington và Phòng thí nghiệm quốc gia Los Alamos, bang New Mexico. 5 – Số ngày sau khi quả bom thứ 2 phát nổ giữa lòng thành phố Nagasaki, Nhật hoàng Hirohito tuyên bố chấp nhận toàn bộ điều khoản về Nhật Bản trong Tuyên bố Postdam và đầu hàng vô điều kiện quân đồng minh, chấm dứt Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Bom nguyên tử "Fat Man". 80.000 - là số người chết ngay lập tức tại thành phố Hiroshima, Nhật Bản sau khi quả bom “Little Boy” phát nổ. 192.020 - là số người thiệt mạng tại Hiroshima do nhiệt, bức xạ và những hậu quả khác của bom hạt nhân “Little Boy”. Tổng số người thiệt mạng đã được sửa đổi trong khuôn khổ buổi lễ kỉ niệm 50 năm ngày Mỹ ném bom xuống Hiroshima. 70.000 - là số người thiệt mạng vì quả bom nguyên tử Mỹ thả xuống Nagasaki. Tuy mang tên “Fat Man” (gã béo) nhưng nó chứa nhiên liệu plutonium khiến sức công phá của nó thấp hơn nhiều so với quả bom “Little Boy” (chàng trai bé nhỏ). 18.000 - tấn TNT là sức công phá mà vụ thử nghiệm bom nguyên tử ở New Mexico, Mỹ ngày 16/7/1945, gần một tháng trước vụ ném bom đầu tiên. Tuy không thể xác định sức công phá của hai quả bom Mỹ ném xuống Hiroshima và Nagasaki nhưng con số tương đương từ thử nghiệm trước đó cũng giúp dễ hình dung hơn về những gì thường dân Nhật Bản phải gánh chịu. 550(+)m – là độ cao mà quả bom “Little Boy" phát nổ trên bầu trời Hiroshima sau khi nó rơi xuống từ khoang máy bay ném bom B-29 "Enola Gay" của Không quân Mỹ. 4.400 kg – là khối lượng của quả bom nguyên tử “Little Boy”, với chiều dài 3 m và đường kính 71 cm. Trong khi đó, 4.633 kg là trọng lượng của bom nguyên tử “Fat Man” với đường kính 1,5 m và chiều dài 3,3 m. Đám mây hình nấm bốc lên sau vụ nổ bom ở Nagasaki. 18,2 km - là độ cao mà đám mây hình nấm bốc lên bầu trời Nagasaki sau khi “Fat Man” phát nổ. 2 tỷ USD – là chi phí Mỹ đầu tư cho dự án nghiên cứu, phát triển bom nguyên tử mang tên “Dự án Manhattan”. 130.000 – là số chuyên gia, nhân viên làm việc trong “Dự án Manhattan” của chính phủ Mỹ. 17 – là số lượng các nhà vật lý làm việc trong “Dự án Manhattan” được trao giải Nobel Vật lý. Con số này cũng phần nào cho thấy năng lực vượt trội của các chuyên gia, nhà vật lý làm việc trong “Dự án Manhattan”.

Bài viết: http://news.zing.vn/Nhin-lai-hai-qua-bom-nguyen-tu-My-tha-xuong-Nhat-Ban-post342645.html

Nguồn Zing News

1 – Là số quốc gia sử dụng bom nguyên tử trong chiến tranh (Mỹ) và cũng là số quốc gia phải gánh chịu sức tàn phá kinh hoàng của nó (Nhật Bản). Bom nguyên tử "Little Boy". 2 – Số lượng bom nguyên tử được sử dụng nhằm mục đích tấn công đối thủ kể từ khi loại vũ khí này được chế tạo. Hai quả bom nguyên tử “Fat Man” và “Little Boy” mà Mỹ thả xuống Nagasaki và Hiroshima trong những ngày đầu tháng 8/1945. Hai cũng là số mục tiêu Mỹ chuẩn bị để ném quả bom nguyên tử thứ hai. Cụ thể, cả Nagasaki và Kokura đều nằm trong danh sách tử thần nhưng Nagasaki bị ném bom vì thời tiết thuận lợi. 3 – Số ngày giữa vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki. Ngày 6/8/1945, Mỹ ném quả bom đầu tiên mang tên “Little Boy” xuống Hiroshima. Ngày 9/8/1945, quả bom thứ hai mang tên “Fat Man” rơi xuống Nagasaki. Ba cũng là số cơ sở nghiên cứu được Mỹ sử dụng để chế tạo bom nguyên tử, bao gồm Phòng thí nghiệm quốc gia Oak Ridge, bang Tennessee, Phòng thí nghiệm Hanford Site, bang Washington và Phòng thí nghiệm quốc gia Los Alamos, bang New Mexico. 5 – Số ngày sau khi quả bom thứ 2 phát nổ giữa lòng thành phố Nagasaki, Nhật hoàng Hirohito tuyên bố chấp nhận toàn bộ điều khoản về Nhật Bản trong Tuyên bố Postdam và đầu hàng vô điều kiện quân đồng minh, chấm dứt Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Bom nguyên tử "Fat Man". 80.000 - là số người chết ngay lập tức tại thành phố Hiroshima, Nhật Bản sau khi quả bom “Little Boy” phát nổ. 192.020 - là số người thiệt mạng tại Hiroshima do nhiệt, bức xạ và những hậu quả khác của bom hạt nhân “Little Boy”. Tổng số người thiệt mạng đã được sửa đổi trong khuôn khổ buổi lễ kỉ niệm 50 năm ngày Mỹ ném bom xuống Hiroshima. 70.000 - là số người thiệt mạng vì quả bom nguyên tử Mỹ thả xuống Nagasaki. Tuy mang tên “Fat Man” (gã béo) nhưng nó chứa nhiên liệu plutonium khiến sức công phá của nó thấp hơn nhiều so với quả bom “Little Boy” (chàng trai bé nhỏ). 18.000 - tấn TNT là sức công phá mà vụ thử nghiệm bom nguyên tử ở New Mexico, Mỹ ngày 16/7/1945, gần một tháng trước vụ ném bom đầu tiên. Tuy không thể xác định sức công phá của hai quả bom Mỹ ném xuống Hiroshima và Nagasaki nhưng con số tương đương từ thử nghiệm trước đó cũng giúp dễ hình dung hơn về những gì thường dân Nhật Bản phải gánh chịu. 550(+)m – là độ cao mà quả bom “Little Boy" phát nổ trên bầu trời Hiroshima sau khi nó rơi xuống từ khoang máy bay ném bom B-29 "Enola Gay" của Không quân Mỹ. 4.400 kg – là khối lượng của quả bom nguyên tử “Little Boy”, với chiều dài 3 m và đường kính 71 cm. Trong khi đó, 4.633 kg là trọng lượng của bom nguyên tử “Fat Man” với đường kính 1,5 m và chiều dài 3,3 m. Đám mây hình nấm bốc lên sau vụ nổ bom ở Nagasaki. 18,2 km - là độ cao mà đám mây hình nấm bốc lên bầu trời Nagasaki sau khi “Fat Man” phát nổ. 2 tỷ USD – là chi phí Mỹ đầu tư cho dự án nghiên cứu, phát triển bom nguyên tử mang tên “Dự án Manhattan”. 130.000 – là số chuyên gia, nhân viên làm việc trong “Dự án Manhattan” của chính phủ Mỹ. 17 – là số lượng các nhà vật lý làm việc trong “Dự án Manhattan” được trao giải Nobel Vật lý. Con số này cũng phần nào cho thấy năng lực vượt trội của các chuyên gia, nhà vật lý làm việc trong “Dự án Manhattan”.

Bài viết: http://news.zing.vn/Nhin-lai-hai-qua-bom-nguyen-tu-My-tha-xuong-Nhat-Ban-post342645.html

Nguồn Zing News

2 – Số lượng bom nguyên tử được sử dụng nhằm mục đích tấn công đối thủ kể từ khi loại vũ khí này được chế tạo. Hai quả bom nguyên tử “Fat Man” và “Little Boy” mà Mỹ thả xuống Nagasaki và Hiroshima trong những ngày đầu tháng 8/1945. Hai cũng là số mục tiêu Mỹ chuẩn bị để ném quả bom nguyên tử thứ hai. Cụ thể, cả Nagasaki và Kokura đều nằm trong danh sách tử thần nhưng Nagasaki bị ném bom vì thời tiết thuận lợi.

3 – Số ngày giữa vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki. Ngày 6/8/1945, Mỹ ném quả bom đầu tiên mang tên “Little Boy” xuống Hiroshima. Ngày 9/8/1945, quả bom thứ hai mang tên “Fat Man” rơi xuống Nagasaki. Ba cũng là số cơ sở nghiên cứu được Mỹ sử dụng để chế tạo bom nguyên tử, bao gồm Phòng thí nghiệm quốc gia Oak Ridge, bang Tennessee, Phòng thí nghiệm Hanford Site, bang Washington và Phòng thí nghiệm quốc gia Los Alamos, bang New Mexico.

4 – Số ngày sau khi quả bom thứ 2 phát nổ giữa lòng thành phố Nagasaki, Nhật hoàng Hirohito tuyên bố chấp nhận toàn bộ điều khoản về Nhật Bản trong Tuyên bố Postdam và đầu hàng vô điều kiện quân đồng minh, chấm dứt Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Bom nguyên tử "Fat Man".

80.000 - là số người chết ngay lập tức tại thành phố Hiroshima, Nhật Bản sau khi quả bom “Little Boy” phát nổ. 192.020 - là số người thiệt mạng tại Hiroshima do nhiệt, bức xạ và những hậu quả khác của bom hạt nhân “Little Boy”. Tổng số người thiệt mạng đã được sửa đổi trong khuôn khổ buổi lễ kỉ niệm 50 năm ngày Mỹ ném bom xuống Hiroshima.

70.000 - là số người thiệt mạng vì quả bom nguyên tử Mỹ thả xuống Nagasaki. Tuy mang tên “Fat Man” (gã béo) nhưng nó chứa nhiên liệu plutonium khiến sức công phá của nó thấp hơn nhiều so với

Nguồn Thể Thao VN: http://thethaovietnam.vn/van-hoa-nghe-thuat/201311/nhin-lai-hai-qua-bom-nguyen-tu-my-tha-xuong-nhat-ban-415341/