Lễ hội Đình Hoa Xá - Minh Ngự Lâu và truyền thuyết Bà Chúa Hến làng Tó

Cứ vào rằm tháng Giêng người dân khắp nơi lại đổ về Di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật Đình Hoa Xá - Minh Ngự Lâu ở xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, Hà Nội để tham gia lễ hội và nghe truyền thuyết về cô gái làng Tó - Bà Chúa Hến.

Trong 14 anh hùng dân tộc tiêu biểu, ai có quan hệ cha con?

14 vị anh hùng dân tộc tiêu biểu đáp ứng tiêu chí là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ ngoại xâm, giành độc lập dân tộc, hoặc đứng đầu một vương triều có đóng góp đặc biệt xuất sắc, hoặc là nhà quân sự, chính trị, văn hóa lỗi lạc.

Về Xuân Sinh nghe chuyện các vị vua thời Lê Trung hưng

Trên vùng đất 'địa linh nhân kiệt' và 'thang mộc' của 2 vương triều Tiền Lê, Hậu Lê, không chỉ có đền thờ Lê Hoàn, có kinh đô tưởng niệm Lam Kinh, mà còn có kinh đô kháng chiến Vạn Lại - Yên Trường nơi hào kiệt bốn phương trông về với lòng ngưỡng mộ và mong muốn giương cao ngọn cờ trung hưng, phù Lê, chống Mạc. Ở đó, mỗi di tích chứa đựng cả hàng trăm câu chuyện, hàng nghìn hiện vật.

Vị vua nào lấy 'hoàng hậu hai triều', tài sử dụng thủy binh xuất quỷ nhập thần?

Từng làm quan dưới thời vua Đinh Tiên Hoàng, nhưng khi đất nước rối ren, ông được hoàng hậu Dương Vân Nga và các đại thần tôn lên làm vua để lãnh đạo đất nước.

Thanh Hóa có thêm Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội đền thờ Lê Hoàn (Thọ Xuân, Thanh Hóa) đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Góp sức người, sức của đánh đuổi giặc Tống

Thế kỷ X là 'thế kỷ bản lề', kết thúc một thời kỳ đấu tranh hơn 1.000 năm chống Bắc thuộc, chuyển sang một kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên Đại Việt. Lịch sử ghi nhận: Sau 6 năm cầm quyền, Ngô Quyền qua đời vào năm 944, triều đình có biến, vương triều Ngô suy yếu. Đinh Bộ Lĩnh sau khi dẹp yên 12 sứ quân, lên ngôi Hoàng Đế, đặt Quốc hiệu Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư, chia nước thành 10 đạo.

Về Ngũ Cõi, nhớ những điển lễ văn hóa khơi nguồn thời Tiền Lê

Năm 2016, sau Hội thảo khoa học quốc gia 'Lê Hoàn - Quê hương và sự nghiệp', Cụm di tích nhà Tiền Lê gắn với thân thế và sự nghiệp của Hoàng đế Lê Đại Hành (thôn Ngũ Cõi, xã Liêm Cần, huyện Thanh Liêm) đã được UBND tỉnh Hà Nam quan tâm nghiên cứu, bảo tồn, phục dựng nhằm phát huy giá trị phục vụ nhu cầu tâm linh và phát triển du lịch.

Đẩy mạnh nghiên cứu, góp phần quảng bá vẻ đẹp đất và người xứ Thanh

Với vị thế và vai trò đặc biệt đã được lịch sử ghi nhận, từ xưa mảnh đất Thanh Hóa địa linh nhân kiệt đã được sử gia, thi nhân không tiếc lời ngợi ca. Song, để mạch nguồn truyền thống tốt đẹp ấy hòa vào nhịp sống đương đại, thì công tác nghiên cứu, góp phần quảng bá hình ảnh đất và người xứ Thanh càng cần được quan tâm, đi vào chiều sâu và tạo sức lan tỏa.

Đĩa ngọc phát sáng và đôi đũa thử độc của vua ở đền thờ cổ xứ Thanh

Là ngôi đền cổ bậc nhất xứ Thanh, đền thờ Lê Hoàn, xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) hiện vẫn đang lưu giữ được một đĩa ngọc phát sáng và đôi đũa thử độc của vua.

Thanh Hóa là quê hương của 44 vị vua nước Việt?

Thanh Hóa là địa phương đã phát tích 4 triều đại với 44 vị vua khác nhau. Không vùng đất nào ở nước ta có nhiều đế vương như thế.

Sư Vạn Hạnh với hai triều Lê, Lý

Ông đã dốc lòng ủng hộ vua cha Lê Đại Hành nhưng cũng vì việc nước mà không phù con vua là Lê Long Đĩnh. Hơn nữa, ông đã quyết định giành ngôi cho Lý Công Uẩn, một người tài có tâm với nước.

Cánh cò quê hương

Tôi sinh ra ở thành phố, nơi phồn hoa đô hội nên dường như từ bé chỉ biết đến cánh cò qua lời ru của mẹ, qua câu ca dao của bà: 'Con cò bay lả bay la/ Bay từ cửa phủ, bay ra cánh đồng...'