Bế tắc gói hỗ trợ 2%, doanh nghiệp hiến kế 'cải tiến'

Một số ngành hàng chủ lực đã có đơn hàng dồi dào, tuy nhiên, mất tới 80% thị trường truyền thống, khiến doanh nghiệp còn nhiều rủi ro, họ vẫn cần trợ lực từ Chính phủ.

Khó khăn đã vơi, nhưng gánh nặng chi phí với doanh nghiệp vẫn lớn

Gửi tới lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nhiều hiệp hội doanh nghiệp cho biết nhiều khó khăn cũ đã vơi, nhưng không phải tất cả.

Kiếm được cả triệu USD nhờ tìm bạn hàng mới qua mạng

Các doanh nghiệp ngành gỗ - nội thất và dệt may đang nỗ lực tìm kiếm khách hàng mới thông qua thương mại điện tử xuyên biên giới.

Thương mại điện tử: Thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt

Kim ngạch xuất khẩu 5 tháng đầu năm đã có những bước phục hồi tích cực, tăng trưởng hơn 15% so với cùng kỳ. Điều đáng nói là nền tảng số đã và đang đóng vai trò chủ lực, giúp doanh nghiệp (DN) Việt đưa những sản phẩm chất lượng, độc đáo mang thương hiệu Việt đi khắp thế giới.

Xuất khẩu trực tuyến: Cạnh tranh không chỉ bằng giá rẻ

Xuất khẩu trực tuyến ngày càng khẳng định là con đường ngắn đưa hàng Việt ra thế giới.

Các sản phẩm truyền thống Việt Nam chiếm ưu thế khi bán hàng xuyên biên giới

Trong các mặt hàng bán xuyên biên giới thông qua thương mại điện tử (TMĐT), các sản phẩm gỗ (đặc biệt là nội thất nhà cửa), dệt may và nhựa chiếm ưu thế hơn các mặt hàng khác nhờ lợi thế sản xuất truyền thống và đáp ứng đủ tiêu chí của các nước xuất khẩu.

Để doanh nghiệp Việt khẳng định vị thế trên 'sân chơi' thương mại điện tử xuyên biên giới

Đại diện các hiệp hội, ngành hàng, chuyên gia cho rằng, để doanh nghiệp Việt khẳng định vị thế trên 'sân chơi' thương mại điện tử xuyên biên giới, cần khắc phục khó khăn, tận dụng lợi thế ngành hàng, nghiên cứu thị hiếu và nhu cầu người tiêu dùng, xây dựng thương hiệu, chú trọng đào tạo nguồn nhân lực…

Thương mại điện tử xuyên biên giới: cánh cửa đưa hàng Việt ra thế giới

Thương mại điện tử xuyên biên giới đã tạo cơ hội cho doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt ra thị trường thế giới. Đó là ý kiến của các đại biểu tại Hội nghị Thương mại điện tử xuyên biên giới do Amazon Global Selling Việt Nam tổ chức ngày 22/5.

Nợ thuế quá hạn, 2 doanh nghiệp dệt may bị cưỡng chế ngừng sử dụng hóa đơn

Hai doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực may mặc tại thành phố Hồ Chí Minh do nợ tiền thuế quá hạn đã bị cơ quan chức năng thực hiện cưỡng chế bằng biện pháp ngừng sử dụng hóa đơn. Số tiền các doanh nghiệp này còn nợ là 579 triệu và 162 triệu…

Thương mại điện tử: 'Mở cánh cửa' để doanh nghiệp đưa thương hiệu ra thế giới

Thương mại điện tử xuyên biên giới giúp số lượng sản phẩm do các đối tác bán hàng Việt Nam bán ra và doanh thu của các đối tác tăng cả chục lần trong vòng 5 năm gần đây.

Việt Nam lọt top các nước tăng trưởng thương mại điện tử nhanh nhất thế giới

Đây là thông tin được bà Nguyễn Thị Minh Huyền, Phó Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương - chia sẻ tại hội nghị thương mại điện tử xuyên biên giới 2024 với chủ đề 'Tinh hoa hàng Việt - Cất cánh toàn cầu', sáng 22/5 tại Hà Nội.

Cần tăng tốc đầu tư tư nhân

Nền kinh tế Việt Nam năm 2024 được vận hành trên nền tảng của năm 2023 nên vẫn gặp khó khăn. Những động lực truyền thống đến từ tổng cầu như đầu tư, tiêu dùng và xuất khẩu còn nhiều điểm nghẽn. Trong đó, phải kể đến tốc độ của đầu tư tư nhân trong quý I năm nay chỉ tăng 4,2%, bằng một nửa so với trung bình các năm trước. Nếu không có giải pháp kịp thời, hiệu quả, nền kinh tế sẽ khó đạt được mục tiêu tăng trưởng của cả năm nay từ 6 đến 6,5%.

'Xanh hóa' năng lượng từ điện mặt trời

'Xanh hóa' năng lượng trong sản xuất với giải pháp điện mặt trời áp mái được xem là giải pháp thiết thực giúp các doanh nghiệp tối ưu hóa hiệu quả sản xuất, tiết kiệm chi phí năng lượng và góp phần bảo vệ môi trường.

Vì sao ngành dệt may chưa gỡ được nút thắt về nguyên, phụ liệu?

Mong muốn thu hút vốn FDI vào khâu thượng nguồn nhằm tự chủ nguồn nguyên, phụ liệu trong nước của ngành dệt may chưa đạt kỳ vọng.

Bốn tháng đầu năm, hơn 86 nghìn DN dừng hoạt động: Cuộc sàng lọc tự nhiên chưa dừng lại?

Bốn tháng đầu năm, cả nước có 86,4 nghìn doanh nghiệp rút lui; 81,3 nghìn doanh nghiệp đăng ký mới, quay trở lại hoạt động. Khó khăn dường như vẫn đang hiện hữu…

Đơn hàng tăng, doanh nghiệp dệt may đầu tư chiều sâu

Từ đầu năm, dù kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam tăng so với cùng kỳ năm 2023 nhưng ngành dệt may vẫn đối diện với nhiều khó khăn, thách thức khi cầu tiêu dùng giảm; rào cản kỹ thuật mới của các nước nhập khẩu... Các doanh nghiệp đang linh hoạt triển khai các giải pháp phù hợp, góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Tăng trưởng xuất khẩu ngành dệt may chưa ổn định, đơn hàng đã trở lại nhưng giá còn thấp

Theo các doanh nghiệp dệt may, nhiều đơn hàng đã trở lại ngay trong những tháng đầu năm 2024 tuy nhiên mới chỉ hồi phục về lượng, chưa có hồi phục về giá.

Để người tiêu dùng được hưởng lợi

Theo Cục Thống kê Hà Nội, quý I/2024, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng TP Hà Nội đạt 199,7 nghìn tỷ đồng, tăng 9,3% so với cùng kỳ năm trước, trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt 129,3 nghìn tỷ đồng, tăng 9,8% so với cùng kỳ năm trước.

Xuất khẩu dệt may Việt Nam: Cơ hội và thách thức

Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong quý I/2024 đã khởi sắc trở lại sau năm 2023 nhiều biến động, khó khăn.

Thấy gì phía sau những con số khả quan GDP quý I?

Tăng trưởng GDP quý I cao nhất từ 2020, tuy vậy nhiều chuyên gia cho rằng không nên lạc quan quá, bởi đây vẫn là thời kỳ khó khăn nhất của nền kinh tế Việt Nam. Trong khi với doanh nghiệp, dù có đơn hàng xuất khẩu tới quý III vẫn chưa hết lo.

Đơn hàng dệt may: Khởi sắc đầu năm, áp lực cuối năm

Doanh nghiệp dệt may trong nước 'thấm thỏm' lo về tình hình đơn hàng cuối năm, đồng thời xoay sở với thiếu lao động, chi phí tăng.

Doanh nghiệp gặp khó chờ đợi chính sách điện mặt trời mái nhà

Nhiều doanh nghiệp, khu công nghiệp đang gặp khó khăn khi các chính sách phát triển điện mặt trời mái nhà hiện nay chưa rõ ràng.

Doanh nghiệp dệt may mong cơ chế mới cho điện mặt trời mái nhà

Cần sớm có những cơ chế chính sách với các quy định, tiêu chuẩn cụ thể rõ ràng thúc đẩy phát triển điện mặt trời mái nhà, qua đó giúp các doanh nghiệp Dệt may tiết giảm chi phí, 'xanh hóa' sản phẩm nâng cao sức cạnh tranh tại các thị trường xuất khẩu quan trọng.

Đơn giá chưa hồi phục, doanh nghiệp thận trọng ký kết hợp đồng xuất khẩu

Trên thực tế, dù đơn hàng đã quay trở lại nhưng do đơn giá chưa thể phục hồi như kỳ vọng nên nhiều doanh nghiệp đang thận trọng trong việc ký kết hợp đồng xuất khẩu.

Doanh nghiệp dệt may 'bắt nhịp' phát triển bền vững

Đầu tư sử dụng năng lượng tái tạo, sản xuất, quản trị doanh nghiệp theo tiêu chuẩn xanh, doanh nghiệp dệt may đang 'bắt nhịp' phát triển bền vững.

Điện mặt trời mái nhà cho khu công nghiệp: Chưa có khung pháp lý phù hợp

Nhằm thúc đẩy sự phát triển của điện mặt trời mái nhà cho các khu công nghiệp, ngày 11/4/2024 tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp và Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) thuộc ĐHQG Hà Nội đã tổ chức hội thảo 'Điện mặt trời mái nhà trong khu công nghiệp: Nhu cầu và giải pháp cho doanh nghiệp'.

Cần hoàn thiện chính sách phát triển điện mái nhà trong khu công nghiệp

Hiện nay, việc lắp đặt và sử dụng điện mặt trời mái nhà trong khu công nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn, chưa có phương án để triển khai phát triển. Trong khi các doanh nghiệp sản xuất đang mong muốn thực hiện xanh hóa để có chứng chỉ xanh khi xuất khẩu…

Cần sớm ban hành cơ chế chính sách cho điện mặt trời mái nhà trong khu công nghiệp

Để khuyến khích, thúc đẩy điện mặt trời mái nhà trong các khu công nghiệp, các chuyên gia, lãnh đạo doanh nghiệp đều cho rằng, cần phải sớm có cơ chế chính sách rõ ràng cho sản lượng và công suất lắp đặt; ban hành văn bản quy định thủ tục đầu tư, quy hoạch, xây dựng, phòng cháy chữa cháy…

Giải bài toán điện mặt trời mái nhà khu công nghiệp cho doanh nghiệp

Dù có nhiều chính sách khuyến khích, song việc lắp đặt và sử dụng điện mặt trời mái nhà trong khu công nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn, phương án để triển khai... còn vướng.

Cần cơ chế cho doanh nghiệp phát triển điện mặt trời mái nhà trong khu công nghiệp

Chiều 11/4, Tạp chí Diễn đàn doanh nghiệp phối hợp với VEPR tổ chức Diễn đàn 'Điện mặt trời mái nhà trong khu công nghiệp: Nhu cầu và giải pháp cho doanh nghiệp'.

Thu hút FDI có chọn lọc, không để doanh nghiệp nước ngoài tận dụng lợi ích

Trong thu hút FDI, cần xem xét các khoản thuế ưu đãi đầu tư đối với các DN thành lập mới thuê địa điểm tại Việt Nam, tránh việc hy sinh quyền lợi quốc gia để doanh nghiệp nước ngoài hưởng lợi.

VITAS: Ngành dệt may cần ứng dụng công nghệ số để gia tăng giá trị

Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) ngày 15/3 phối hợp với Công ty TNHH C.S.P tổ chức hội thảo 'Giải pháp kỹ thuật số Style 3D cho ngành may mặc' với sự tham gia của các nhà tạo mẫu, doanh nghiệp liên quan.

Chưa hết khó, doanh nghiệp xuất nhập khẩu lại lao đao vì tỷ giá

Từ đầu năm đến nay, thị trường toàn cầu phục hồi khiến hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp khởi sắc. Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế - chính trị phức tạp và xung đột vũ trang đã và đang ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động thương mại. Doanh nghiệp phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và rủi ro.

Dệt may Việt Nam phấn đấu kim ngạch xuất khẩu đạt 70 tỷ USD vào năm 2030

Ngày 16/3, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) cho biết vừa phối hợp với Công ty CSP tổ chức hội thảo 'Giải pháp kỹ thuật số Style 3D cho ngành may mặc' với sự tham gia của các nhà tạo mẫu, doanh nghiệp liên quan.

Sớm ứng dụng công nghệ vào sản xuất để xây dựng thương hiệu dệt may

Việc tìm hiểu, nghiên cứu và sử dụng tiến bộ của khoa học công nghệ vào sản xuất sẽ rút ngắn thời gian sản xuất, giúp doanh nghiệp (DN) giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh và đẩy nhanh tiến độ xây dựng thương hiệu.

Ứng dụng công nghệ để giải bài toán thương hiệu ngành may mặc

Theo Phó Chủ tịch Thường trực kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) Trương Văn Cẩm, việc ứng dụng tiến bộ của khoa học công nghệ sẽ giải quyết khâu yếu hiện nay là xây dựng thương hiệu.

Hợp đồng xuất khẩu rục rịch tăng, doanh nghiệp lấy lại đà tăng trưởng

Dường như bối cảnh kinh tế ảm đạm, khó khăn của năm 2023 đang được đẩy lùi lại phía sau khi mà ngay trong những tháng đầu tiên của năm 2024, hoạt động sản xuất - kinh doanh và xuất khẩu của doanh nghiệp khởi sắc rõ nét - trở thành điểm sáng trong bức tranh kinh tế của nước ta.

Những tín hiệu khả quan cho tăng trưởng kinh tế

Năm 2024 có ý nghĩa then chốt trong Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của cả giai đoạn 2021-2025, đòi hỏi các bộ, ngành, địa phương phải thực hiện quyết liệt, đồng bộ các chính sách, giải pháp về thuế, phí, tiền tệ, thương mại, đầu tư để thúc đẩy phục hồi nhanh sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, sinh kế cho người dân.

Gỡ khó cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu do tình hình Biển Đỏ

Ngày 6/2, diễn ra cuộc họp thảo luận giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu do tình hình Biển Đỏ.

Biển Đỏ 'nổi sóng': Đầu năm mới, doanh nghiệp Việt nhận cú sốc lớn

Ông Nguyễn Hoài Nam – Phó Tổng thư ký VASEP cho biết, cước phí vận chuyển đi Bờ Tây nước Mỹ đang tăng 70%, hàng đông lạnh đi châu Âu tăng gần 4 lần do những căng thẳng trên Biển Đỏ.

Tàu Mỹ, Anh liên tục bị tấn công ở Biển Đỏ, doanh nghiệp xuất khẩu 'như ngồi trên lửa'

Những diễn biến mới nhất ở Biển Đỏ đã gây tác động xấu đối với ngành vận tải biển thế giới cũng như ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam.

Doanh nghiệp Việt Nam chịu nhiều khó khăn từ căng thẳng tại Biển Đỏ

Ngày 6/2, Bộ Công Thương phối hợp với Cục Hàng hải Việt Nam (Bộ Giao thông vận tải), Vụ Trung Đông - châu Phi (Bộ Ngoại giao) tổ chức cuộc họp thảo luận giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu do tình hình căng thẳng tại khu vực Biển Đỏ.

Giảm thiếu tác động cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu trước căng thẳng Biển Đỏ

Căng thẳng Biển Đỏ đang là vấn đề quan tâm của cộng đồng doanh nghiệp, bởi bên cạnh việc tác động làm tăng chi phí còn là những hệ lụy đi kèm.

Bộ Công thương họp 'nóng' về tình hình Biển Đỏ

Chi phí vận tải biển đã tăng trên 55%-60% và có xu thế tăng từng ngày, trong khi xuất nhập khẩu của Việt Nam vào khu vực này chiếm gần 30%.

Căng thẳng Biển Đỏ: Tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp

Sáng 6/2, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp cùng Cục Hàng hải Việt Nam (Bộ Giao thông vận tải), Vụ Trung Đông - châu Phi (Bộ Ngoại giao) tổ chức cuộc họp thảo luận giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp (DN) xuất nhập khẩu (XNK) do tình hình Biển Đỏ.

Cửa 'thoát hiểm' nào cho doanh nghiệp Việt trước căng thẳng ở Biển Đỏ?

Có doanh nghiệp đã xếp hàng lên tàu từ ngày 20/12/2023 nhưng đến ngày 5/1/2024, tức là sau 15 ngày sau khi hãng tàu đã chạy thì bị áp dụng phụ thu với giá 2.000 USD/container 40 feet. Việc áp dụng phí một cách tùy tiện, không báo trước...

Doanh nghiệp đề xuất các hãng tàu chung tay để thúc đẩy xuất nhập khẩu

Trước việc căng thẳng tại Biển Đỏ, Bộ Công Thương đề nghị các hãng tàu cần duy trì tuyến, đưa container rỗng về để đảm bảo cho hoạt động xuất nhập khẩu, thực hiện đúng quy định về giá cước, phụ phí.

Xung đột Biển Đỏ, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đối diện 'trăm cái khó'

Sáng 6/2, diễn ra cuộc họp thảo luận giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu do tình hình Biển Đỏ.