Tấm lòng của người thầy vĩ đại

Từ trong trái tim mình, tôi vẫn muốn gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh - Bác Hồ kính yêu là 'thầy Thành'. Bởi Bác vẫn luôn là một người thầy với đầy đủ ý nghĩa, nhất là khi được ôn lại, được nhắc lại những việc Người đã làm đối với sự nghiệp 'trồng người' của đất nước ta.

Đến với bài thơ hay: Nhân lên khúc khải hoàn

Nhà thơ Chính Hữu là một người lính tham gia trực tiếp cầm súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ.

Cụ bà 92 tuổi đi học tiểu học

Cụ bà 92 tuổi ghi tên đi học xóa mù chữ tại một trường tiểu học ở Ấn Độ và trở thành tấm gương truyền cảm hứng học tập cho rất nhiều phụ nữ.

'Chữ Bác Hồ'soi sáng đời ta

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho đội ngũ giáo viên và những người làm công tác giáo dục. Trong chuyến thăm Yên Bái năm 1958, Bác Hồ đặc biệt quan tâm tới công tác giáo dục, Người nhấn mạnh: 'Muốn cho dân giàu nước mạnh, mọi người phải biết chữ, có văn hóa mới làm được việc'. Thực hiện lời dạy của Bác, suốt chặng đường 65 năm qua, sự nghiệp giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) Yên Bái không ngừng phát triển và đạt nhiều thành tựu.

Việt Nam tiến bộ trong phổ cập giáo dục và xóa mù chữ

Xóa mù chữ, phổ cập giáo dục là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước Việt Nam nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.

Ngày Quốc tế xóa nạn mù chữ 8/9: Thành quả tại Việt Nam được duy trì bền vững

Theo báo cáo của các Sở GD-ĐT, trong năm học 2022-2023, cả nước đã huy động được hơn 32.000 người học các lớp xóa mù chữ, tăng hơn 12.000 người so với năm học trước, góp phần duy trì bền vững thành quả công tác xóa mù chữ tại Việt Nam.

Tinh thần cùng tiến từ bình dân học vụ

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công cũng là dấu mốc lịch sử quan trọng của nền giáo dục Việt Nam.

Ký ức thời diệt 'giặc dốt'

Trong ký ức của các nhà giáo lão thành, những lớp học thời bom đạn vẫn còn hiện hữu.

Ngày này năm xưa 29/7: Ban hành Quy chế Chương trình cấp quốc gia về xúc tiến thương mại

Ngày này năm xưa 29/7/2019: Bộ Công Thương có văn bản hợp nhất QĐ về việc ban hành Quy chế xây dựng, thực hiện Chương trình cấp quốc gia về xúc tiến thương mại.

Nghĩ gì trước hàng chục ngàn thí sinh ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh không vào được lớp 10 công lập?

Kì thi tuyển sinh năm 2023 có khoảng 50.000 thí sinh ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh không được tuyển vàp lớp 10 trường công lập. Trên một số diễn đàn giáo dục, các chuyên gia, nhà giáo đã bày tỏ những quan điểm trái chiều trước sự việc này.

Ngày này năm xưa 1/7: Phê duyệt Chiến lược công nghiệp hóa của Việt Nam

Ngày này năm xưa 1/7, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược công nghiệp hóa của Việt Nam.

Nhà văn Hà Thị Cẩm Anh và mối duyên với tiểu thuyết

Nhà văn Hà Thị Cẩm Anh nói vui rằng: 'Văn chương cũng như cuộc đời tôi. Tổng kết lại là 3 giai đoạn sáng tác. Thời kỳ đầu tôi chỉ đi viết ký, 'trung kỳ' viết truyện ngắn và cuối kỳ là tiểu thuyết'. Suốt 4 năm nay, chị khép lại tất cả mọi cuộc gặp gỡ, thăm hỏi để dồn tâm trí viết tiểu thuyết. 4 năm, 6 cuốn tiểu thuyết ra đời, thật khó ai có thể làm được.

75 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc - ghi sâu lời dặn 'diệt giặc dốt'

Ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc, chính thức phát động phong trào thi đua yêu nước trên cả nước. Ghi sâu lời dặn của Người về diệt giặc dốt, nỗ lực của toàn Đảng và toàn dân ta đang hướng đến xây dựng cả xã hội học tập, xây dựng một dân tộc mạnh về tri thức.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 25)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Hơn 80.000 người Panama biết chữ nhờ phương pháp của Cuba

Giáo trình 'Tôi có thể' được nhà sư phạm Cuba Leonela Relis biên soạn, dựa trên thành công của chiến dịch phổ cập giáo dục từng đưa Cuba trở thành quốc gia đầu tiên thoát nạn mù chữ tại Tây Bán cầu.

Ký ức bầu cử Quốc hội đầu tiên

77 năm (1946-2023) với 15 khóa Quốc hội Việt Nam, là chặng đường dài đi qua bao nhiêu biến cố lịch sử đất nước. Mỗi khóa Quốc hội đều đã hoàn thành sứ mệnh từng giai đoạn lịch sử huy hoàng.

Bán sách… rong

Sau ngày hòa bình lập lại (1954), vùng quê tôi vẫn chưa có hiệu sách. Một năm họa hoằn mới có đoàn văn công về diễn ở phố huyện. Dân quanh vùng đi bộ hàng chục cây số mới đến nơi xem. Chiếu bóng cũng phải dăm sáu tháng mới một lần về phục vụ. Trong làng có một người lắp chiếc máy 'Galen', có dây ăng-ten treo trên cột tre đầu hồi, nhưng nghe được tin tức từ trên trời lạ lắm. Tối tối hàng xóm kéo đến nghe nhờ. Người nọ thay người kia đeo cục sắt vào trong lỗ tai mới thấy tiếng ò è nhỏ như nói thầm cũng rất thích.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên với đường lối 'trí thức hóa công nông'

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt NamNăm 1994, nhân chuyến công tác tại Mỹ Tho, Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh Tiền Giang Chín Trung có dẫn tôi tới thăm gia đình Phó Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Năm Ngọc. Trên bàn thờ, ngoài ảnh của các cụ thân sinh, tôi thấy có ảnh Bác Hồ, ảnh đồng chí Hoàng Quốc Việt. Và trên tường phía trái có ảnh Bộ trưởng Giáo dục Nguyễn Văn Huyên.

Lặng lẽ lớp học xóa mù chữ nơi vùng biên Quảng Trị

Lặng lẽ lớp học xóa mù chữ nơi vùng biên Quảng Trị Lớp học đặc biệt do các chiến sĩ Đồn Biên phòng Ba Tầng (Quảng Trị) phối hợp với Hội LHPN xã A Dơi tổ chức đã trở thành điểm đến ý nghĩa giúp chị em phụ nữ dân tộc Vân Kiều, Pa Kô thoát nạn mù chữ.

Làm sao để học sinh lớp 1 thích nghi với việc học online?

Phụ huynh cần đồng hành cùng giáo viên để giúp học sinh lớp 1 vượt qua những khó khăn ở giai đoạn này.

Từ bình dân học vụ đến xã hội học tập: Tầm nhìn của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Sự nghiệp 'Giáo dục thường xuyên' ngày nay có minh triết phát triển từ giáo dục bình dân học vụ (BDHV), lĩnh vực được Bác Hồ quan tâm đặc biệt và khai sinh ngay sau khi đọc Tuyên ngôn độc lập 2/9/1945.

Ngày 8-9: Xóa nạn mù chữ quốc tế từ biết đọc, biết viết đến đọc thông, viết thạo

Năm 1965, UNESCO đã chọn ngày 8-9 hằng năm là Ngày Quốc tế xóa nạn mù chữ. Ngày này được kỷ niệm hàng năm nhằm nâng cao tầm quan trọng của việc biết đọc biết viết đối với sự phát triển của mỗi cá nhân và cộng đồng trong xã hội.

'Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu'

Ngày 8/9/1945, Chính phủ ban hành sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ quyết định thành lập cho nông dân và thợ thuyền những lớp học bình dân buổi tối.

75 năm giáo dục Việt Nam: Từ phổ cập giáo dục đến đổi mới căn bản, toàn diện

Trong 75 năm qua, Việt Nam đã nỗ lực không ngừng để cải cách, đổi mới nền giáo dục nước nhà.

Nhớ phong trào bình dân học vụ những năm kháng chiến

Sau khi giành được độc lập vào năm 1945, dân tộc ta phải đối mặt với muôn vàn khó khăn, nguy hiểm đó là giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Ngày 3-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị mở chiến dịch 'Chống nạn mù chữ', tiêu diệt giặc dốt. Ngày 8-9-1945, Nha Bình dân học vụ (BDHV) được thành lập và phong trào BDHV nhanh chóng được lan rộng khắp cả nước.

Nghĩ thêm về Nghi Sơn (Kỳ 2)

Năm 2018, dự án đã nộp ngân sách khoảng trên 8.000 tỉ đồng, đưa tổng thu ngân sách của tỉnh Thanh Hóa lên 23.000 tỉ đồng, cao nhất từ trước tới nay. Thu nhập bình quân của công nhân làm việc cho các nhà thầu khoảng 8 triệu đồng/tháng. Dự án có 1.327 lao động, chủ yếu là các kỹ sư, chuyên gia, lao động có tay nghề kỹ thuật cao...

Ký ức diệt giặc dốt năm xưa

Có thể khẳng định rằng phong trào Bình dân học vụ không chỉ diệt được giặc dốt mà còn mở ra trí tuệ cho toàn quân và toàn dân.