Người dân tự đàm phán mua điện tái tạo với doanh nghiệp, giá điện sẽ cạnh tranh

Theo chuyên gia, việc có cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa các dự án năng lượng tái tạo với khách hàng lớn giúp thúc đẩy thị trường điện cạnh tranh, song cần đẩy nhanh tiến độ của thị trường điện.

Hiệu quả vốn vay hỗ trợ nông dân ở Phú Tân

Với phương châm vận động đi đôi với hỗ trợ, thời gian qua, Quỹ Hỗ trợ nông dân đã giúp đỡ nhiều hội viên ở huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) có điều kiện sản xuất hiệu quả. Nhờ thực hiện đúng điều lệ, xét chọn đúng đối tượng cho vay nên nguồn quỹ ngày càng mở rộng, nhiều hội viên được tiếp cận và có cơ hội phát triển mô hình.

'Đã làm ăn với tư nhân thì phải theo cơ chế thị trường'

Phó chủ tịch UBND TPHCM Võ Văn Hoan cho rằng tư tưởng quản lý của chúng ta hiện nay trong liên doanh, liên kết giữa đơn vị sự nghiệp công lập với các đơn vị khác hoặc của tư nhân thì chúng ta quản lý như quản lý công. Điều này không tạo ra sức mạnh, sự tự chủ và cũng không phù hợp với kinh tế thị trường.

Thực hiện đồng bộ, toàn diện các chính sách, chương trình giảm nghèo

Công tác giảm nghèo luôn được xác định là nhiệm vụ trọng tâm, cùng với triển khai đồng bộ, toàn diện các chính sách, chương trình giảm nghèo mang lại hiệu quả thiết thực. Từ đó, tạo điều kiện giúp hộ nghèo, cận nghèo vươn lên phát triển kinh tế, cải thiện thu nhập, ổn định cuộc sống.

Khởi nghiệp từ dự án tổ chức sự kiện

Ra đời với mục đích tổ chức các sự kiện phục vụ công tác Đoàn, Hội của Trường Đại học An Giang, Bộ phận tổ chức sự kiện (gọi tắt là eGroup) trực thuộc Đoàn Trường Đại học An Giang thành lập vào năm 2019. Từ thành công bước đầu, eGroup ôm ấp ước mơ vươn xa trong hoạt động tổ chức sự kiện.

Cần làm rõ trách nhiệm của địa phương nợ Quỹ Phát triển đất hàng chục tỷ đồng nhưng chậm hoàn trả

Huyện Chư Sê (Gia Lai) nợ 86 tỷ đồng, đây là số tiền ứng của huyện trong giai đoạn 2019-2020, nhưng khi hoàn thành huyện đã không hoàn quỹ, mà dùng tiền này đầu tư dự án khác.

Quỹ Phát triển đất tỉnh Gia Lai 'đau đầu' đi đòi nợ

3 năm qua các dự án đã hoàn thành nhưng huyện Chư Sê chưa không hoàn trả tiền, khiến Quỹ Phát triển Đất tỉnh Gia Lai phải 'đau đầu' trong việc đòi nợ.

Nhiều dự án BOT thua lỗ không phải lỗi nhà đầu tư

Trả lời chất vấn các đại biểu Quốc hội về đầu tư hạ tầng giao thông và bất cập các dự án BOT, Bộ trưởng Giao thông Vận tải cho biết nhiều dự án thua lỗ do thực tế phát sinh, không phải lỗi nhà đầu tư. Việc chậm xử lý bất cập tại các trạm BOT cũng do vướng mắc về hợp đồng…

Chuyên gia: Cần ưu đãi và ưu tiên đặt hàng doanh nghiệp cơ khí

Theo các chuyên gia, Chính phủ cần có các chính sách ưu đãi về thuế, mặt bằng, lãi suất cho doanh nghiệp cơ khí. Cần có cơ chế đặt hàng doanh nghiệp với các sản phẩm cơ khí.

Điểm tin địa phương

Thông tin hoạt động từ các địa phương, đơn vị, tổ chức hội, đoàn thể… trong tỉnh.

Ngành năng lượng Việt Nam: Nguy cơ tài sản mắc kẹt với biến đổi khí hậu

Thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng xanh hơn và những cam kết của Chính phủ Việt Nam tại COP 26 sẽ có ảnh hưởng mạnh mẽ tới tài sản của nền kinh tế nói chung và ngành điện nói riêng...

Phát huy vai trò của công phiếu, tín phiếu để phục vụ kháng chiến chống Pháp

Nhằm huy động số tiền nhàn rỗi trong nhân dân để đưa ra phục vụ sản xuất và chiến đấu, Chính phủ đã chỉ đạo phát hành công phiếu, tín phiếu kháng chiến các loại mệnh giá. Đây là chủ trương đúng đắn của Chính phủ trong bối cảnh năm 1947 tình hình kinh tế - tài chính gặp nhiều khó khăn.

Khẩn trương rút ngắn thời gian thu phí hoàn vốn dự án BOT Quốc lộ 51 qua hai địa phương

Theo tính toán của Bộ Giao thông vận tải, thời gian thu phí của dự án đầu tư mở rộng Quốc lộ 51 qua Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ kết thúc sớm hơn hợp đồng đã ký. Hiện các đơn vị đang khẩn trương xác định thời hạn hoàn vốn để ký kết phụ lục hợp đồng điều chỉnh...

EU lên kế hoạch cho các khoản vay và viện trợ không hoàn lại nhằm giúp tái thiết Ukraine

Ukraine có thể nhận được các khoản vay, trợ cấp và có khả năng là số tiền thu được từ tài sản của giới tài phiệt Nga bị tịch thu để giúp trả chi phí hàng tỷ euro cho việc tái thiết đất nước hậu xung đột.

Quản lý, khai thác đường cao tốc hiện nay:Cần hoàn thiện cơ chế vận hành

Kể từ khi tuyến cao tốc đầu tiên của nước ta – tuyến cao tốc TP.HCM - Trung Lương dài 40km, đưa vào khai thác ngày 3/2/2010, đến nay, cả nước có 1.163 km đường cao tốc, năm 2023 sẽ hoàn thành thêm 916 km đang xây dựng. Các tuyến đường cao tốc đã và đang phát huy hiệu quả vô cùng to lớn, là động lực phát triển KT-XH và hiện thực hóa 3 đột phá chiến lược. Tuy nhiên sau 11 năm xây dựng và khai thác, thực tế cũng đang đặt ra hàng loạt vấn đề trong công tác quản lý, vận hành và khai thác cần tháo gỡ, khắc phục để phát triển mạnh mạng lưới giao thông hiện đại này; nhất là khi Nghị quyết Đại hội lần thứ 13 của Đảng đặt mục tiêu đến năm 2025 nước ta xây dựng, đưa vào khai thác 3.000 km đường cao tốc.

Không cứu kịp thời thì doanh nghiệp khó tồn tại

Sau gần 5 tháng chống chọi với 'cơn bão' COVID-19, giờ đây doanh nghiệp đối mặt với những khó khăn chồng chất, dòng tiền cạn kiệt khiến họ chỉ còn có thể thở thoi thóp trong một thời gian rất ngắn.

Ngành cơ khí: Đừng để thua ngay trên 'sân nhà'

Một số hạn chế về chính sách, thiếu vốn… đã khiến nhiều doanh nghiệp (DN) cơ khí Việt Nam khó 'chen chân' vào các dự án, công trình trong nước, thậm chí có nguy cơ thua ngay trên 'sân nhà'.

Tiếp tục các giải pháp gỡ khó cho ngành cơ khí

Tạo dựng thị trường cho các doanh nghiệp (DN) cơ khí phát triển, trong đó Nhà nước đóng vai trò 'bà đỡ' cho DN, thúc đẩy đội ngũ DN cơ khí. Nghiên cứu các cơ chế chính sách mới nhằm khai thông thị trường, tháo gỡ khó khăn phát triển sản xuất cơ khí…