Quan hệ thú vị giữa Lương Thế Vinh, Lương Đắc Bằng

Lịch sử nước ta đã chứng kiến nhiều trò giỏi nhờ may mắn có được thầy hay kèm cặp dạy dỗ mà phụng sự Giang Sơn Xã Tắc, trong đó trường hợp những cặp 'thầy hay trò giỏi' nối liền mấy đời dưới đây quả là đặc biệt.

Thêm tư liệu về Tiến sĩ Vũ Thoát Dĩnh huyện Gia Lộc, Hải Dương

Thông qua tấm bia mộ này, và tấm bia do chính tiến sĩ Vũ Thoát Dĩnh soạn chúng ta rõ thêm về quê hương, hành trạng của vị tiến sĩ thời Mạc.

Hoạch Trạch khí tàng, anh hùng xuất thế

Làng Hoạch Trạch (Thái Học, Bình Giang, Hải Dương) có 7 người đỗ đại khoa trong các kỳ thi nho học.

Tế tửu Quốc Tử Giám Vũ Miên và giai thoại được chuột báo ơn

Giữ quyền Tể tướng kiêm Tế tửu Quốc Tử Giám, nhưng nhà khoa bảng Vũ Miên nổi danh đương thời lại gắn liền với giai thoại được chuột báo ơn.

Ba đời Tiến sĩ, công hầu một họ

Trong nhiều làng khoa bảng, dễ thấy việc đỗ đạt thường nối tiếp trong mạch nguồn dòng họ.

Vị quan nào phò tá 2 triều đại nhà Lê, từng viết hịch vạch tội bạo chúa?

Làm quan dưới thời nhà Lê, khi thấy nhà vua Lê Uy Mục ăn chơi, hoang dâm, tàn ác, không nghe lời can gián của các đại thần, ông đã viết bài hịch vạch tội bạo chúa.

Những ông tổ nghề nổi danh của người Việt

Phạm Đôn Lễ, Lương Như Hộc, Lê Công Hành, Đặng Huy Trứ không chỉ là những danh nhân, nhà ngoại giao có nhiều cống hiến cho đất nước

Trải nghiệm thêu thủ công trong lễ kỷ niệm ngày sinh ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành

Ngày 27/2 (18 tháng Giêng Âm lịch), Lễ dâng hương kỷ niệm 418 năm ngày sinh của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành tại đình Tú Thị (phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) diễn ra nhiều hoạt động đặc sắc, thu hút khách du lịch.

Truyền thống hiếu học của dòng họ Nhữ

Nhà thờ dòng họ Nhữ có tên chữ là 'Từ hiếu đường' tọa lạc tại xã Thái Học (Bình Giang, Hải Dương). Đây là một dòng họ có nhiều người đỗ tiến sĩ và giữ các chức quan lớn trong các triều đại, có nhiều công lao lớn đối với đất nước.

Nghề học ở miền đất văn hiến

Hoài Thượng (Thuận Thành - Bắc Ninh) vốn nổi danh là miền đất văn hiến 'quê thầy - đất thợ' với truyền thống khoa bảng rực rỡ.

Phát động sáng tác VHNT về Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm

Ban Vận động UNESCO vinh danh Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân dịp Kỷ niệm 450 năm ngày mất (1585-2035) vừa ban hành Kế hoạch Tổ chức Cuộc thi sáng tác văn học nghệ thuật (VHNT) về Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Những vị 'thầy nghìn người'

Trong số các vị 'thầy nghìn người' được sử sách đời sau ghi chép rõ ràng sự trạng, phải kể đến vị trạng nguyên khai khoa thời Lê sơ là Nguyễn Trực.

Nhà thờ dòng họ Trần Quốc - nơi giáo dục lịch sử địa phương ý nghĩa

Nhà thờ dòng họ Trần Quốc ở thôn Bắc Kinh, xã Ích Hậu (Lộc Hà, Hà Tĩnh) được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa từ năm 2018. Đây không chỉ là địa chỉ để con cháu dòng họ nhớ về nguồn cội mà còn là địa chỉ giáo dục lịch sử địa phương ý nghĩa.

Di sản của Đại danh y Đào Công Chính, người gây dựng nền y học cổ truyền Việt Nam

Để tri ân những công lao, cống hiến mà danh y Đào Công Chính cho nền y học nước nhà, thành phố Hải Phòng đã xây dựng và đưa vào khánh trạch khu lưu niệm mang tên danh y Đào Công Chính ngay tại quê nhà xã Cao Minh, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng.

Vietcombank Đông Đồng Nai trao tặng 2 căn nhà tình thương cho hộ nghèo

Vietcombank Đông Đồng Nai vừa phối hợp với UBND huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai tổ chức lễ bàn giao 2 căn nhà tình thương cho 2 gia đình có hoàn cảnh khó khăn.

Một nhà ba vị đại khoa, hai con vinh quy một ngày

Là trường hợp hiếm có, một gia đình cả ba cha con đều là đại khoa, trong đó hai người con cùng đỗ tiến sĩ trong một khoa thi.

Hải Phòng: Tổ chức lễ hội kỷ niệm 438 năm ngày mất Trạng Trình

Lễ hội sẽ được tổ chức trong 3 ngày tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm ở xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, Tp.Hải Phòng.

Vị Tiến sĩ cương trực nổi tiếng thanh bần, được dựng miếu thờ khi còn sống

Nguyễn Công Cơ sinh năm 1676, tại làng Xuân Tảo trong một gia đình nhà nho có truyền thống khoa bảng.

Vị Hoàng giáp được vua Thanh mến tài vẽ tặng chân dung

Khoa thi năm Tân Sửu (1721) đời vua Lê Dụ Tông, Nguyễn Tông Quai tham gia Hội nguyên đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp).

Kính sự phòng là gì mà khiến phi tần phải sợ hãi?

Kính sự phòng có thể xem là một 'mỏ vàng' đối với thái giám, không những có thể nhận vô số tiền bạc, mà còn khiến các phi tần trong cung phải sợ hãi nhún nhường.

Ngày 7/12 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 7/12

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 7/12, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Lễ hội truyền thống đình Yên Từ, xã Mộc Bắc

Ngày 2/12 (tức ngày 20/10 âm lịch) thôn Yên Bình, xã Mộc Bắc (thị xã Duy Tiên) đã long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống đình Yên Từ và Lễ yên vị cung Mẫu đền Yên Từ. Đông đảo cán bộ, nhân dân các thôn trong xã, ngoài xã, khách thập phương và bà con xa quê đã về dự.

Bốn chữ 'Nhật Nam thế tộ' và tài ngoại giao của Phạm Khiêm Ích

Theo sử sách, năm 1725, vua nhà Thanh Ung Chính (Trung Quốc) tự tay viết bốn chữ 'Nhật Nam thế tộ' gửi vua nước ta, nghĩa là nước Nam giữ vững ngôi vua và vận nước truyền hết đời này qua đời khác.

Hoàng giáp triều Lê được triều Nguyễn phong thần

Là nhà khoa bảng, Tham tụng Tể tướng triều Lê trung hưng nhưng Hoàng giáp Lê Hiệu lại được triều nhà Nguyễn phong thần.

UNESCO vinh danh đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một trong số 53 danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử vừa được UNESCO thông qua nghị quyết vinh danh.

Trọng trách của sứ thần xưa

Từ thời cổ đại bên Trung Quốc, khi vua nhà Hạ nổi lên làm trung tâm các bộ lạc, đã có việc các nước chư hầu sai sứ triều cống. Sứ thần không chỉ dâng cống phẩm lên hoàng đế, mà còn thực hiện rất nhiều sứ mệnh ngoại giao khác, từ cầu phong, báo tang, đến xin phân định biên giới, xin kinh sách...

Khoa bảng Cổ Bôn rạng danh Thanh trấn

Làng Cổ Bôn (tục gọi là Kẻ Bôn) hay còn gọi là Tứ Bôn do bốn làng gộp lại, gồm: Phúc Triền, Ngọc Tích, Kim Bôi, Quỳnh Bôi.

Hoàng giáp Nguyễn Đương Hồ lấy sự học trị yên vùng loạn

Không chỉ là danh sĩ nổi tiếng đương thời, Hoàng giáp Nguyễn Đương Hồ còn là vị quan văn võ song toàn, có tài trị yên vùng loạn.

Hải Phòng: Khu di tích Đền thờ Trạng Trình đón 1,1 triệu lượt du khách

Khu di tích Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm ở huyện Vĩnh Bảo đón gần 1,1 triệu lượt du khách trong số hơn 6,2 triệu lượt đến Hải Phòng 9 tháng qua.

Ra mắt Ban vận động UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm

Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng vừa tổ chức Hội nghị công bố Quyết định thành lập và ra mắt Ban vận động UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhân kỷ niệm 450 năm ngày mất của ông (1585 – 2035).

Vị đại danh y được tôn vinh là ông tổ phương pháp dưỡng sinh

Thời Hậu Lê có một vị danh y được tôn vinh là thần y, ông tổ phương pháp dưỡng sinh với những kiến thức về bảo vệ sức khỏe. Đó chính là đại danh y Đào Công Chính, với tác phẩm tiêu biểu là 'Bảo sinh diên thọ toàn yếu', bộ sách cẩm nang dưỡng sinh từ thế kỷ 16-17 mà đến nay vẫn còn nguyên giá trị.

Vị Thám hoa cải cách phép vua, lệ làng

Theo lệ cũ khi tân khoa vinh quy bái tổ, hàng tổng ngoài việc lo liệu lễ nghi đón rước, còn phải đóng góp vật lực, phục dịch làm nhà cho tân khoa.

Nhà khoa bảng văn võ toàn tài làng Lê Xá

Xuất thân từ một nhà khoa bảng, Tiến sĩ Lý Trần Thản lại lĩnh nhiều chức vụ quan võ, tham gia dẹp loạn, tiễu phỉ…

Ba ông tiến sĩ họ Lê rạng danh đất Hoàng Giang

Xã Hoàng Giang (Nông Cống) là mảnh đất đã sinh ra 11 vị tiến sĩ thuộc 3 dòng họ trong số 1.307 vị tiến sĩ của 82 khoa thi từ năm 1442 đến 1779 của cả nước. Tại đây, có dòng họ Lê Sỹ, 3 đời đỗ đạt tiến sĩ.

Tố 'Dưới bóng cây hạnh phúc' là Tiến sĩ, trưởng đoàn kịch, trưởng khoa Sân khấu

NSƯT Bùi Như Lai - Tố của 'Dưới bóng cây hạnh phúc' là Tiến sĩ, từng giữ chức vụ Trưởng Đoàn kịch 1 - Nhà hát Tuổi trẻ và hiện giữ chức vụ Trưởng khoa Sân khấu.

Hai vị Bảng nhãn được phong thánh

Lê Quảng Chí và Trần Bảo Tín là 2 vị đại khoa khá đặc biệt - cùng quê Hà Tĩnh, cùng đỗ Bảng nhãn và cùng được phong thánh.