Khu Di tích đền Lăng - Điểm du lịch mới của Hà Nam

Xã Liêm Cần, huyện Thanh Liêm là một vùng đất cổ của Hà Nam. Địa hình xã khá đặc biệt với đồi núi thấp nổi giữa đồng bằng, có sông Khương Kiều uốn lượn nối sông Châu với sông Đáy. Địa hình thuận lợi về giao thông đường thủy lại tiện lợi cho việc quân nên nhiều vị tướng tài của các triều đại đã chọn Liêm Cần làm nơi tụ nghĩa, luyện quân cứu nước. Chính từ địa linh này Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn cũng như các tướng thời Đinh – Lê đã dùng nơi đây làm cơ sở tổ chức luyện binh chống thù trong giặc ngoài. Nhằm bảo tồn, phát huy giá trị đặc trưng của khu di tích, tạo dựng sản phẩm và thương hiệu độc đáo cho du lịch Hà Nam, năm 2018, UBND tỉnh đã phê duyệt Quy hoạch với mục tiêu xây dựng Khu Di tích đền Lăng thành địa chỉ du lịch văn hóa, lịch sử hấp dẫn tầm quốc gia, gắn với các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, văn hóa địa phương. Đồng thời, bảo vệ môi trường thiên nhiên trong khu vực, làm căn cứ pháp lý cho công tác quản lý, lập, thẩm định, phê duyệt và triển khai các dự án bảo tồn, tôn tạo, chỉnh trang các dự án phát triển du lịch văn hóa, lịch sử tâm linh gắn với phát huy giá trị di tích.

Hà Nội: Lễ hội tri ân hai vị nữ anh hùng Trưng Trắc, Trưng Nhị

Lễ hội Hai Bà Trưng là một lễ hội đặc biệt được tổ chức ở 3 địa phương trên địa bàn thành phố Hà Nội, cho thấy sự gắn kết chặt chẽ của cộng đồng dân cư, thể hiện sự tôn kính với Nhị vị Vua Bà.

Cuộc sống ở tuổi 87 của nghệ sĩ Lê Mai vừa được phong NSƯT

NSƯT Lê Mai ở tuổi 87, niềm vui của bà là đều đặn ngày hai buổi ra hàng nước chè ở đầu ngõ. Bà nói vui dù vẫn nhớ nghề nhưng mấy năm nay không 'đòi' đi đóng phim nữa.

Hà Nội: Hàng nghìn người đội mưa dự lễ hội Chèo tàu Tổng Gối

Lễ hội Chèo tàu Tổng Gối (xã Tân, huyện Đan Phượng, Hà Nội) chính thức được khai mạc với nhiều tiết mục độc đáo mang đâm tính truyền thống của người dân nơi đây.

Trai tráng giành giật từng manh chiếu tại lễ hội Đúc Bụt

Với mong muốn sẽ có tài lộc, con cái, đông đảo người dân đã giành giật từng manh chiếu trong lễ hội Đúc Bụt (Vĩnh Phúc).

Khai mạc lễ hội đền Hai Bà Trưng

Lễ kỷ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai mạc lễ hội đền Hai Bà Trưng xuân Giáp Thìn 2024 đã diễn ra vào tối 15/2 (ngày mồng 6 tháng Giêng âm lịch) tại Di tích Quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng với quy mô lớn nhất từ trước tới nay.

Khai mạc lễ hội đền Hai Bà Trưng

Tối 15-2 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh, Hà Nội, diễn ra lễ kỷ niệm 1.984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40-43 sau Công nguyên) và khai mạc Lễ hội đền Hai Bà Trưng năm 2024.

Kỷ niệm 1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai mạc Lễ hội 2024

Tối 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh, Hà Nội, diễn ra lễ kỷ niệm 1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40-43 sau Công nguyên) và khai mạc Lễ hội đền Hai Bà Trưng năm 2024.

Kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa Hội tụ, kết tinh truyền thống yêu nước

Tối 14-2 (mùng 5 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại sân khấu trước Nhà hát Thành phố, Ban tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn TPHCM tổ chức chương trình sân khấu hóa 'Sáng mãi hào khí cờ đào', kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa lịch sử (1789 - 2024).