Bản sắc lễ hội

Nếu phần lễ thể hiện sự tôn nghiêm, trang trọng của người tham gia với thần linh thì phần hội lại khiến mọi người được kết nối, giải trí với nhau. Tuy nhiên, để có sự hưởng ứng của Nhân dân trong làng, sự tham gia đông vui của người làng trên xóm dưới, chắc chắn phải là lễ hội độc đáo mang đậm bản sắc tộc người hay một vùng đất.

Lễ hội mùa xuân - nét đẹp cần gìn giữ

Mỗi độ xuân về, không gian lễ hội mùa xuân trên khắp nơi lại diễn ra sôi nổi, vui tươi. Mỗi một lễ hội phản ánh một hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, tâm linh, bản sắc văn hóa của đất và người nơi đó. Bởi vậy, lễ hội đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống, sinh hoạt văn hóa, tâm linh của người dân; là nét đẹp văn hóa truyền thống được gìn giữ và trao truyền qua bao thế hệ.

Văn minh, an toàn trong lễ hội đầu xuân

Huyện Yên Định có 21 lễ hội, trong đó có 15 lễ hội tổ chức dịp đầu xuân, như: Lễ hội Trò Chiềng, xã Yên Ninh; Lễ hội đền Đồng Cổ, xã Yên Thọ; Lễ hội Đền thờ Khương Công Phụ, xã Định Thành; Lễ hội Đình làng Hổ, xã Định Hưng; Lễ hội Đền thờ Lê Đình Kiên, thị trấn Quán Lào; Lễ hội Bà chúa Đồn Trang, thị trấn Quý Lộc; Lễ hội Đền Hổ Báu, xã Yên Trường... Trong đó, Lễ hội Trò Chiềng và Lễ hội Đền Đồng Cổ có tính lan tỏa, thu hút du khách thập phương tham gia lễ hội.

Đặc sắc Lễ hội Trò Chiềng

Từ ngày 19 đến 21/2 (ngày 10 đến 12/2 âm lịch), xã Yên Ninh (Yên Định) đã sôi nổi tổ chức Lễ hội Trò Chiềng năm 2024 với quy mô 'Đại trò' theo nghi thức truyền thống được chuẩn bị công phu, trang trọng, an toàn, vui tươi, lành mạnh. Lễ hội Trò Chiềng ca ngợi công đức của Tam Công Trịnh Quốc Bảo đã đánh thắng giặc ngoại xâm và tạo dựng nên lễ hội.

Khai Xuân Lễ hội Trò Chiềng - Di sản văn hóa phi vật thể

Lễ hội Trò Chiềng tại làng Trịnh Xá diễn ra từ ngày 10 đến 12 tháng Giêng nhằm bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, đồng thời tôn vinh công đức to lớn của Tam Công Trịnh Quốc Bảo - người đã có nhiều đóng góp cho lịch sử, văn hóa của dân tộc dưới triều đại nhà Lý. Ông cũng là người đã tạo dựng nên Lễ hội Trò Chiềng - di sản văn hóa phi vật thể quý giá của dân tộc.

Cùng sơn ta Về Nguồn trên đất Tổ

Ngày 18/4, tại Phú Thọ đã diễn ra Lễ khai mạc Triển lãm Cùng sơn ta Về Nguồn trên đất Tổ, do Ban quản lý Khu di tích Lịch sử Đền Hùng phối hợp với Công ty Cổ phần Sơn Ta Việt tổ chức.

Nét đẹp của miền đất lành Yên Trạch

Làng Yên Trạch (Bắc Lý, Lý Nhân) xưa nay nổi tiếng xa gần bởi sự độc đáo trong những lời truyền tụng về tên đất, tên làng, bởi nét đặc sắc, đậm chất lịch sử ẩn chứa trong những lề tục dân gian của hội làng tháng giêng hằng năm.

Thế hệ họa sĩ 9X và năng lượng sáng tạo

Vương Thế Quân, Phạm Thế Vinh, Hoàng Thiện Phúc, Lê Phi Hùng là 4 họa sĩ trẻ vừa tốt nghiệp ĐH Mỹ thuật TP HCM. Sau một thời gian ngắn, nhóm họa sĩ cùng lứa tuổi 9x này đã có 50 tác phẩm lần đầu tiên ra mắt công chúng nghệ thuật trong một triển lãm tại TP Hồ Chí Minh.

Lễ hội Trò Chiềng làng Trịnh Xá

Có dịp về làng Trịnh Xá, xã Yên Ninh (Yên Định), du khách không chỉ được khám phá vùng đất có nhiều có nhiều di tích lịch sử như cây đa, đình làng… mà còn được đắm mình trong lễ hội Trò Chiềng với những tích trò độc đáo.

Những đồn đoán về bức 'Thác bờ' của Phạm Hậu trước giờ 'lên sàn'

Tại phiên đấu giá nhà Aguttes (Pháp)- 'Họa sĩ châu Á-Những tác phẩm quan trọng', mọi sự chú ý sẽ đổ dồn vào bức bình phong sơn mài 4 tấm 'Phong cảnh với thuyền, buồm', hay cách gọi khác là 'Thác bờ' của Phạm Hậu. Tên của ông, tác phẩm của ông luôn gây sự chú ý mỗi khi tranh xuất hiện trên sàn đấu giá.

Truyền thuyết ly kỳ về nguồn gốc chữ 'song hỷ' trong đám cưới

Nguồn gốc chữ 'song hỷ' trong đám cưới được cho là bắt nguồn từ câu chuyện nhân duyên kỳ lạ của tể tướng triều Tống (Trung Quốc) Vương An Thạch.