ĐBQH BÙI HOÀI SƠN: THAY ĐỔI VĂN HÓA UỐNG RƯỢU, BIA VÌ MỘT MÔI TRƯỜNG AN TOÀN, HẠNH PHÚC

Chúc rượu vốn là một nét văn hóa tao nhã, được dùng trong những dịp vui của người Việt xưa, nhưng ngày nay, bởi thói quen sử dụng tùy tiện, rượu bia lại trở thành nguyên nhân của rất nhiều vụ tai nạn giao thông đau lòng... Theo PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, thói quen này cần phải thay đổi để đảm bảo môi trường an toàn, hạnh phúc cho mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội

Người xứ Thanh vang danh đất Phú Yên

Khởi đầu là Phù Nghĩa hầu Lương Văn Chánh cùng bao bậc tiền nhân thuở 'lưng kiếm túi thơ' khẩn hoang mở cõi cho đến thời hiện đại, nhất là trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước đã có nhiều người xứ Thanh gắn bó, thành danh ở đất Phú Yên, trong đó nổi bật là các nhà thơ: Trần Mai Ninh, Hữu Loan, Trần Vũ Mai...

Tết này sẽ bỏ rượu bia?

Việc dùng rượu, bia trong những ngày xuân đã thành phong tục của người Việt Nam. Rượu đã thành rượu lễ, rượu nghĩa… Nhưng mỗi người chúng ta hãy biết 'Vui có chừng, dừng đúng lúc', nhất là trong những ngày Tết Nguyên đán, đừng vì cạn ly mà để cạn mất sức khỏe của bản thân.

Rượu - Sứ giả kết nối!

Hiểu theo lối chiết tự chữ Hán thì chữ 'tửu' là chữ hội ý kiêm hình thanh gồm bộ 'thủy' nghĩa là nước và chữ 'dậu' chỉ những gì liên quan đến rượu. Chữ 'dậu' theo nghĩa tượng hình là hình cái bình bên trong chứa rượu quá nửa. Chữ 'dậu' có trong mặt trong chữ 'tỉnh' (tỉnh táo) và cả trong chữ 'túy' (say). Nghĩa là rượu có thể làm người tỉnh táo (nếu uống ít) lại có thể làm người ta say (uống nhiều).

Khám phá không gian sống của người Hà Thành đầu thế kỷ 20

Những giá trị văn hóa, lịch sử của người dân đất Hà Thành đầu thế kỉ 20 được gói gọn trong một không gian sống đậm chất Hà Nội xưa cũ đang được trưng bày tại Bảo tàng Hà Nội.

Khám phá không gian sống của người Việt giàu có thời kỳ đầu thế kỷ 20

Nhiều hiện vật phong phú tại triển lãm 'Nếp xưa' gợi nhớ cuộc sống các gia đình khá giả, đồng thời khắc họa một phần giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ 20.

Khám phá không gian sống của người Hà Thành 100 năm trước

Những giá trị văn hóa, lịch sử của người dân đất Hà Thành đầu thế kỉ 20 được gói gọn trong những chiếc chén sứ, bộ bàn ghế gỗ khảm trai và một không gian sống đậm chất Hà Nội xưa cũ.

Những đứa trẻ của làng: Nhà… buôn thơ

...ít hôm sau có đồng nghiệp giới thiệu, nhờ nó làm một bài thơ thật xúc động cho sếp đọc trong buổi tiệc về hưu. Đổi lại, nó được một khoản cảm ơn đủ để uống bia cả tuần.

Độc đáo ngôi đình bằng đá duy nhất ở Nam Định

Nam Định có ngôi đình bằng đá duy nhất còn tồn tại với vẻ độc đáo hiếm có khiến nhiều người ngỡ ngàng.

Chàng và nàng trong Ca khúc

CHÀNG & NÀNG là 2 từ được dùng rất phổ biến trong Văn học (cổ ), ít nhất là từ đầu thế kỷ 20 trở về trước.( Trong Nam phong tạp chí, Trung bắc Tân văn, Mín cổ thời đàm, Tiểu thuyết thứ Bẩy…và ngay cả trong một số tác phẩm Tự lực văn đoàn ).Từ giữa Thế kỷ trước, 2 từ này dần được thay bằng ANH & EM.Trong phạm vi bài viết này, tôi chỉ đề cập CHÀNG & NÀNG trong ca khúc Tân nhạc.

Đừng để rượu gây nên những cái chết oan uổng

Nói đến tai nạn và tội ác do rượu gây ra thực là vô cùng. Thực tế cuộc sống cho thấy, ngày càng có nhiều tai nạn, thậm chí nhiều vụ án xảy ra có liên quan đến rượu và người say rượu. Nhiều cái chết thương tâm xuất phát từ việc uống rượu say xỉn trong đó có tử vong do ngộ độc rượu.

Truyền thống văn hóa rượu của người Việt

Tìm về các thư tịch cổ thấy nhiều sách đã nói về rượu. Lĩnh Nam chích quái khẳng định từ xa xưa, dân ta đã biết 'lấy vỏ cây làm áo, lấy cốt gạo làm rượu, lấy cá, tôm làm mắm...'.

Rong rêu ký ức về Bùi Giáng

Mặc thiên hạ đánh giá, điên hay tỉnh Bùi Giáng vẫn cứ là loại 'thiên tài không định nghĩa được', lời của nhà nghiên cứu triết học Bùi Văn Nam Sơn. Do đó, gặp được Bùi Giáng là niềm hạnh phúc lớn đối với nhiều người.

Cao Hành Kiện: Nghệ thuật như sự thanh tẩy

Cao Hành Kiện lý giải, ông không phát ngôn thay ai, ông chỉ nói về cuộc đời mình, nhưng chính câu chuyện cá nhân ấy lại đủ sức phổ quát thành số phận chung của người trí thức Trung Quốc

Nhà thơ Ngô Thế Oanh: Thản nhiên mà sống

Nhà thơ Ngô Thế Oanh viết không nhiều. Nhưng những gì anh viết từ trước, càng đọc lại, tôi càng thấm thía. Bởi thơ anh, không chỉ nói cái bên ngoài mà tìm kiếm cách nói bằng những hình ảnh ấn tượng nhất và giá trị sâu xa với những điều bình thường nhất.

Phú – thể loại một đi không trở lại?

Thể Phú rất phát triển trong thời trung đại, đến mức Nhà nước phong kiến đưa vào chương trình thi cử để tuyển chọn nhân tài. Sĩ tử đi thi tối thiểu phải thuộc 'thiên thi, bách phú, văn sách ngũ thập' (nghìn bài thơ, trăm bài phú, năm mươi bài văn sách) mới có thể làm được bài.

VĂN HÓA UỐNG RƯỢU, BIA

Không biết tự bao giờ, rượu là một thứ đồ uống gắn liền với văn hóa ẩm thực của con người. Thuở trước, rượu là người bạn tri âm của các bậc văn nhân tao nhã.