Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Từ 21 đến 23/4 tức 13 đến 15/3 Âm lịch, lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan (Thập niên sự lệ) diễn ra tại đền thờ Đức Thánh Thái phó Tấn Quốc công Nguyễn Cảnh Hoan, xã Tràng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.

Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan được trao bằng Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

Tối 22/4, trong khuôn khổ Lễ hội Thập niên sự lệ 2024, đại diện Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã trao bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia cho Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan (Tràng Sơn, Đô Lương, Nghệ An).

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 65

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Nghĩ thêm về bài thơ 'Thuật hoài' của Phạm Ngũ Lão

Phạm Ngũ Lão (1255-1320) là nhân vật lịch sử kiệt xuất. Trong số những tùy tướng tài giỏi của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, Phạm Ngũ Lão nổi bật lên như một danh tướng văn võ song toàn, đánh đâu thắng đấy. Về sau, Phạm Ngũ Lão được tín nhiệm, làm đến chức Điện súy, tước Quan Nội Hầu. Ngũ Lão là người được ân sủng lớn, lại được Hưng Đạo Đại Vương gả con gái cho.

Lão tướng vào trại giặc

Sau khi vâng mệnh chủ tướng, Lý Bí dồn đuổi đội thủy quân Vũ Lâm hầu Tiêu Tư do Thạch Đạt làm đô đốc chạy tút hút vào trong đầm Sương Mù.

Thủy hải chiến Việt Nam (Truyện lịch sử) (Kỳ 11)

Trân trọng giới thiệu Truyện lịch sử 'Thủy hải chiến Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Thủy hải chiến Việt Nam (Truyện lịch sử) (Kỳ 7)

Trân trọng giới thiệu Truyện lịch sử 'Thủy hải chiến Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Thủy hải chiến Việt Nam (Truyện lịch sử) (Kỳ 4)

Trân trọng giới thiệu Truyện lịch sử 'Thủy hải chiến Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành

Lễ hội đền Quát tri ân danh tướng Yết Kiêu

Sáng 10.9 (tức ngày 15.8 âm lịch), trong không khí mùa thu, UBND huyện Gia Lộc long trọng tổ chức khai mạc lễ hội truyền thống mùa thu đền Quát (xã Yết Kiêu).

Thủy hải chiến Việt Nam (Truyện lịch sử) (Kỳ 1)

Trân trọng giới thiệu Truyện lịch sử 'Thủy hải chiến Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành

Hình tượng con hổ trong văn hóa dân gian

Người Trung Hoa quan niệm rằng những vết sọc trên trán của hổ liên tưởng đến chữ vương, theo tiếng Trung Quốc có nghĩa là vua, do đó người dân nước này tin rằng con hổ sinh ra vốn dĩ đã là vua. Chữ vương trên trán hổ được hội họa Trung Hoa cũng như Hàn Quốc khai thác rất nhiều. Bên cạnh đó, trong văn hóa Trung Hoa, hổ là loài vật có thực được tôn lên ngang hàng với rồng (long), một con vật trong tưởng tượng biểu tượng cho sức mạnh của trời đất.

Đình Cẩm Du

Cẩm Du là mảnh đất cổ, giàu truyền thống lịch sử, nằm trong vùng đồi núi Thanh Liêm mà xa xưa người Việt cổ đã từng định cư. Cẩm Du trước thuộc xã Thanh Lưu, nay là tổ dân phố Cẩm Du thuộc thị trấn Tân Thanh (Thanh Liêm).

Di tích lịch sử cấp tỉnh Mộ Đốc Binh Chấn: Nơi giáo dục truyền thống yêu nước

Hiện Di tích lịch sử cấp tỉnh Mộ Đốc Binh Chấn (xã Tân Tây, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang) được trùng tu, nâng cấp khang trang, là một trong những địa chỉ giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ.

Tại sao ngay sau khi Gia Cát Lượng qua đời, Thục Hán tạm dừng Bắc phạt?

Nguyên nhân của điều kỳ lạ này bắt nguồn từ Khương Duy - người được xem như truyền nhân kế thừa sứ mệnh Bắc phạt của Thừa tướng Thục Hán là Gia Cát Lượng.

Kiều Công Tiễn

Sau khi chôn cất lão Kiều công, các vị bô lão cùng văn võ suy tôn con trai ngài là Kiều Công Tiễn làm châu mục kiêm quản các việc ở Phong Châu. Kiều Công Tiễn ban thưởng trọng hậu cho các vị bô lão, hào trưởng trong vùng, lại mở kho phát thóc gạo cho dân. Phong con trưởng Kiều Công Chuẩn cùng viên đô tướng Đỗ Tử Bình làm Chánh phó tướng kiêm quản quân doanh thủy bộ ở Bạch Hạc.

Toàn cảnh khu đền cổ hoành tráng nhất xứ Thanh

Khu Di tích quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu ở Thanh Hóa là một quần thể gồm nhiều di tích nằm gần nhau, trong đó công trình trung tâm là đền Bà Triệu...

Hải Dương: Lễ hội đền Quát được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 1/10, huyện Gia Lộc, Hải Dương đã tổ chức đón nhận Bằng ghi danh Lễ hội đền Quát là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và tổ chức khai hội truyền thống mùa Thu đền Quát.

Hải Phòng - địa linh, nhân kiệt

Thiên nhiên ưu ái ban tặng cho Hải Phòng phong cảnh, biển, đảo, núi non, đồng quê vô cùng tươi đẹp. Với hơn 125km bờ biển nằm giữa Quảng Ninh và Thái Bình, Hải Phòng có một vị trí đặc biệt quan trọng về kinh tế, quốc phòng của vùng Bắc bộ và của cả nước. Chẳng thế mà nơi đây, từ khi thành lập (năm 1888) đã được đặt tên với ý nghĩa là phòng thủ tuyến biển.