Sạt lở bao vây Đồng bằng sông Cửu Long

Theo số liệu của Ủy ban Phòng chống thiên tai, hiện có tới gần 600 vị trí sạt lở bờ sông với chiều dài lên tới gần 800 km. Chỉ trong 3 tháng trở lại đây, tại các tỉnh thành Đồng bằng sông Cửu Long đã ghi nhận nhiều vụ sạt lở bờ sông, bờ biển nghiêm trọng, khiến không ít nhà bị nhấn chìm, công trình giao thông bị chia cắt.

Sạt lở bủa vây Đồng bằng sông Cửu Long: Vấn đề tái định cư trở nên cấp bách (bài cuối)

Để đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản cho người dân vùng sạt lở, các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã xây dựng khu tái định cư (TDC) để bố trí chỗ ở.

Xác định hướng ưu tiên để thích ứng với sạt lở tại ĐBSCL

Sạt lở bờ sông, bờ biển đang diễn ra ở nhiều địa phương thuộc ĐBSCL, gây mất đất đai, nhà cửa của người dân. Trong tình hình này cần ưu tiên 2 việc, đó là di dời, tái định cư ổn định sinh kế cho người dân và cảnh báo sớm trước khi sạt lở xảy ra để người dân kịp di tản.

Sạt lở bất thường, quy trách nhiệm được không?

Liên tiếp các vụ sạt lở xảy ra trong tuần qua, từ Tây Nguyên, Tây Bắc, thậm chí ngay cả đô thị. Đáng nói, có những khu vực không nằm trong vùng địa chất có nguy cơ sạt trượt.

Sạt lở ĐBSCL: Hai việc cần ưu tiên

Tình hình sạt lở tràn lan ở bờ sông, bờ biển vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang ngày càng gia tăng. Trước mắt, không có lý do gì để sạt lở dừng lại, do đó cần phải sắp xếp ưu tiên các hành động thích ứng và tập trung nguồn lực vào các hành động ưu tiên.

BÀI 1: Nhất cận thị, nhị cận giang…

Với địa thế do thiên nhiên ban tặng, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung, Tiền Giang nói riêng, có hệ thống sông ngòi, kinh, rạch chằng chịt, ngoài đáp ứng nhu cầu giao thông, còn là nguồn sinh kế của bao thế hệ. Là một khái niệm dường như mới mẻ, nhưng khi nhìn vào lịch sử hình thành và phát triển, kinh tế sông thực chất đã gắn chặt với đời sống của người dân ĐBSCL từ bao đời nay.

Sạt lở 'bủa vây' Đồng bằng sông Cửu Long

Khoảng gần 1 tháng qua, tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đã ghi nhận hàng chục vụ sạt lở bờ sông, khiến nhiều căn nhà bị nhấn chìm, công trình giao thông bị chia cắt. Theo dự báo của các ngành chức năng và chuyên gia, tình trạng sạt lở sẽ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới.

Cần nguồn nguyên liệu thay thế cát đang ngày một khan hiếm

Cần Thơ và các tỉnh ĐBSCL trăn trở về vấn đề cát phục vụ các công trình giao thông trong đó có các tuyến cao tốc.

Hành trình khám phá 9 cửa sông ĐBSCL: Cửa Đại – Cửa Tiểu (Kỳ cuối)

Sau hành trình hai ngày khám phá bảy cửa sông, trong ngày thứ ba, tác giả dành thời gian khám phá hai cửa sông cuối cùng: cửa Đại và cửa Tiểu.

Hành trình khám phá 9 cửa sông ĐBSCL: Cung Hầu – Cổ Chiên – Hàm Luông – Ba Lai (Kỳ 2)

Sau hành trình khám cửa Trần Đề, cửa Ba Thắc và cửa Định An, trong ngày thứ hai của chuyến đi, tác giả tiếp tục 'chinh phục' cửa Cung Hầu, cửa Cổ Chiên, cửa Hàm Luông và cửa Ba Lai trên địa phận tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.

Hành trình khám phá 9 cửa sông ĐBSCL: Trần Đề – Ba Thắc – Định An (Kỳ 1)

Từ trung tâm tỉnh Đồng Tháp, tác giả bắt đầu chuyến hành trình khám phá 9 cửa sông ĐBSCL tượng trưng cho chín con rồng đổ ra biển lớn. Trong bài viết này, tác giả sẽ giới thiệu đến du khách cửa Trần Đề, cửa Ba Thắc và cửa Định An.

Giải pháp chống sạt lở và bồi lắng cho ĐBSCL - Kỳ 2: Nguyên nhân và hậu quả của sạt lở

Phó Giáo sư-Tiến sĩ Nguyễn Thị Bảy, Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh phân tích: 'Với tính chất địa chất yếu của ĐBSCL cùng với chế độ dòng chảy thì hiện tượng xói lở xảy ra ở ĐBSCL là tất yếu. Trong đó, 4 nguyên nhân chính dẫn đến sạt lở tại ĐBSCL là: do xuất hiện hàm ếch, xây dựng cơ sở hạ tầng trên bề mặt, do áp lực thấm và tăng áp suất do mưa. Vào mùa lũ dòng chảy sẽ xói lở bờ sông nhưng sự sạt lở bờ chưa xảy ra. Vào đầu mùa mưa, mực nước sông hạ thấp làm tăng áp suất thấm. Đồng thời sau mưa áp suất âm trong đất không còn, độ cấu kết của đất giảm. Tất cả các yếu tố đó tác động làm cho hiện tượng xói lở xảy ra nhiều vào đầu mùa mưa'.